NGUYÊN LÝ CỦA SIÊU ÂM

Trong môi trường nước,sóng âm lan truyền với vận tốc 1540m/giây. Hầu hết các mô của cơ thể có vận tốc truyền âm tương đương với môi trường nước ngoại trừ mô phổi có vận tốc truyền âm kém và mô xương có vận tốc truyền âm khá cao. | 5/14/2020 1:06:19 AM NGUYÊN LÝ CỦA SIÊU ÂM QUÝ KHOÁNG QUANG TRỌNG KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH BỆNH VIỆN AN BÌNH 5/14/2020 1:06:19 AM LỊCH SỬ 1880: Jacques Curie tìm ra hiện tượng áp điện (piezoelectric effect). 1917: Paul Langevin ứng dụng sóng siêu âm vào việc phát hiện tàu ngầm. 1942: Ian Dussik lần đầu tiên ứng dụng vào Y học để thấy rãnh liên bán cầu đại não. 1958: Ian Donald ứng dụng siêu âm vào sản khoa. 5/14/2020 1:06:19 AM LỊCH SỬ PIERRE CURIE (1859-1906) 5/14/2020 1:06:19 AM LỊCH SỬ PAUL LANGEVIN (1872-1946) 5/14/2020 1:06:19 AM LỊCH SỬ 5/14/2020 1:06:19 AM LỊCH SỬ 5/14/2020 1:06:19 AM ĐỊNH NGHĨA Sóng siêu âm là những rung động cơ học có cùng bản chất với âm thanh nhưng có tần số cao mà tai người không nghe được. 5/14/2020 1:06:19 AM ĐỊNH NGHĨA 5/14/2020 1:06:19 AM VẬT LÝ HỌC 1 Hertz = 1 chu kỳ / giây. 1kHz = 1000Hz = 1000 chu kỳ / giây. 1MHz = 1 triệu chu kỳ / giây. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường vật chất | 5/14/2020 3:08:14 AM NGUYÊN LÝ CỦA SIÊU ÂM QUÝ KHOÁNG QUANG TRỌNG KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH BỆNH VIỆN AN BÌNH 5/14/2020 3:08:14 AM LỊCH SỬ 1880: Jacques Curie tìm ra hiện tượng áp điện (piezoelectric effect). 1917: Paul Langevin ứng dụng sóng siêu âm vào việc phát hiện tàu ngầm. 1942: Ian Dussik lần đầu tiên ứng dụng vào Y học để thấy rãnh liên bán cầu đại não. 1958: Ian Donald ứng dụng siêu âm vào sản khoa. 5/14/2020 3:08:14 AM LỊCH SỬ PIERRE CURIE (1859-1906) 5/14/2020 3:08:14 AM LỊCH SỬ PAUL LANGEVIN (1872-1946) 5/14/2020 3:08:14 AM LỊCH SỬ 5/14/2020 3:08:14 AM LỊCH SỬ 5/14/2020 3:08:14 AM ĐỊNH NGHĨA Sóng siêu âm là những rung động cơ học có cùng bản chất với âm thanh nhưng có tần số cao mà tai người không nghe được. 5/14/2020 3:08:14 AM ĐỊNH NGHĨA 5/14/2020 3:08:14 AM VẬT LÝ HỌC 1 Hertz = 1 chu kỳ / giây. 1kHz = 1000Hz = 1000 chu kỳ / giây. 1MHz = 1 triệu chu kỳ / giây. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường vật chất chứ không truyền được trong chân không (khác với ánh sáng,tia X và tia Laser). 5/14/2020 3:08:14 AM VẬT LÝ HỌC Mật độ phân tử càng dày đặc thì sóng âm càng lan truyền vậy sóng âm lan truyền tốt nhất trong chất rắn và kém nhất trong chất khí. 5/14/2020 3:08:14 AM VẬT LÝ HỌC Trong môi trường nước,sóng âm lan truyền với vận tốc 1540m/giây. Hầu hết các mô của cơ thể có vận tốc truyền âm tương đương với môi trường nước ngoại trừ mô phổi có vận tốc truyền âm kém và mô xương có vận tốc truyền âm khá cao. 5/14/2020 3:08:14 AM VẬT LÝ HỌC 5/14/2020 3:08:14 AM VẬT LÝ HỌC Siêu âm là các sóng hình sin tạo bởi những rung động cơ học trong môi trường vật chất (có thể đàn hồi,thay đổi hình dạng được). Siêu âm truyền năng lượng cơ học cho môi trường nhưng không ion hóa nó. Sóng siêu âm dùng trong Y học có tần số từ 1-20MHz. 5/14/2020 3:08:14 AM VẬT LÝ HỌC Công thức cơ bản liên hệ đến tần số sóng: C = F x λ C: vận tốc truyền âm (tùy môi trường). F: tần số (số chu kỳ trong .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
127    102    2    17-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.