ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC GIẢM ĐỘ MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ THÀNH PHẦN SINH HÓA CỦA RONG CÂU (GRACILARIA TENUISTIPITATA) VÀ RONG SỤN (KAPAPHYCUS ALVAREZII)

Thí nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc giảm độ mặn đến sinh trưởng và thành phần sinh hóa của rong câu (Gracillaria tenuistipitata) và rong sụn (Kapaphycus alvarezii). Hai loài rong này được nuôi trong các bể thể tích 50 lít, mực nước 60cm và có bố trí sục khí để rong tiếp xúc đều với chất dinh dưỡng. Thí nghiệm gồm có 6 nghiệm thức trên 2 đối tượng rong biển và mỗi nghiệm thức bố trí 3 lần lặp lại là: 1) Nuôi rong ở độ mặn 30‰; 2) Nuôi rong ở 30‰ sau đó giảm độ mặn.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
152    89    3    26-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.