Tổng cầu và các yếu tố tác động đến tổng cầu

Nhu cầu chi tiêu hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước xuất phát từ: Tiêu dùng hộ gia đình Cd Chi đầu tư của doanh nghiệp Id Chi mua hàng của chính phủ Gd Người nước ngoài, tức là xuất khẩu X | Bài 9: Tổng cầu và các yếu tố tác động đến tổng cầu Tổng cầu Tổng cầu (AD – Aggregate Demand) phản ánh nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước tại mỗi mức giá chung. Tổng cầu Nhu cầu chi tiêu hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước xuất phát từ: Tiêu dùng hộ gia đình Cd Chi đầu tư của doanh nghiệp Id Chi mua hàng của chính phủ Gd Người nước ngoài, tức là xuất khẩu X Thành phần của Tổng cầu AD = Cd + Id + Gd + X Thêm bớt yếu tố tiêu dùng hàng nhập khẩu (giống phần trình bày về GDP theo cách tiếp cận chi tiêu), ta có: AD = C + I + G + X – IM AD = C + I + G + NX Tổng cầu và mức giá chung Khi mức giá chung hàng hóa trong nước tăng, người ta thấy tổng lượng cầu hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước giảm xuống. Tổng cầu và mức giá chung Lý thuyết kinh tế vi mô giải thích đường cầu hàng hóa có độ dốc âm: Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích từ giỏ hàng tiêu dùng (gồm hai hàng hóa A và B) Giá mặt hàng A tăng tương đối so với B gây ra: Hiệu ứng thay . | Bài 9: Tổng cầu và các yếu tố tác động đến tổng cầu Tổng cầu Tổng cầu (AD – Aggregate Demand) phản ánh nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước tại mỗi mức giá chung. Tổng cầu Nhu cầu chi tiêu hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước xuất phát từ: Tiêu dùng hộ gia đình Cd Chi đầu tư của doanh nghiệp Id Chi mua hàng của chính phủ Gd Người nước ngoài, tức là xuất khẩu X Thành phần của Tổng cầu AD = Cd + Id + Gd + X Thêm bớt yếu tố tiêu dùng hàng nhập khẩu (giống phần trình bày về GDP theo cách tiếp cận chi tiêu), ta có: AD = C + I + G + X – IM AD = C + I + G + NX Tổng cầu và mức giá chung Khi mức giá chung hàng hóa trong nước tăng, người ta thấy tổng lượng cầu hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước giảm xuống. Tổng cầu và mức giá chung Lý thuyết kinh tế vi mô giải thích đường cầu hàng hóa có độ dốc âm: Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích từ giỏ hàng tiêu dùng (gồm hai hàng hóa A và B) Giá mặt hàng A tăng tương đối so với B gây ra: Hiệu ứng thay thế: giảm tiêu dùng A và tăng tiêu dùng B Hiệu ứng thu nhập: giảm tiêu dùng A và giảm tiêu dùng B → Khi giá A tăng thì lượng cầu A sẽ giảm Lý thuyết kinh tế vi mô không áp dụng cho đường tổng cầu vì ở đây là mức giá chung tăng (giá tương đối không thay đổi) Tổng cầu và mức giá chung Nguyên nhân tổng cầu tỷ lệ nghịch với mức giá chung Hiệu ứng của cải Hiệu ứng lãi suất Hiệu ứng tỷ giá hối đoái Tổng cầu và mức giá chung Hiệu ứng của cải Giá tăng làm giảm sức mua của lượng của cải tích lũy từ trước Người tiêu dùng cảm thấy nghèo đi và để duy trì sức mua của lượng của cải tích lũy thì họ sẽ phải tăng tiết kiệm và giảm tiêu dùng C. C → AD Tổng cầu và mức giá chung Hiệu ứng lãi suất Giá cả tăng khiến cho sức mua thực tế của lượng của cải tiết kiệm giảm Lượng tiết kiệm giảm tạo áp lực tăng lãi suất Tăng lãi suất khiến nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp giảm → đầu tư I giảm. I → AD Tổng cầu và mức giá chung Hiệu ứng tỷ giá Giá cả tăng kéo theo lãi suất tăng Lãi suất nội tệ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.