Kinh tế vĩ mô - Bài 9

- Lạm phát (inflation) được định nghĩa là sự gia tăng liên tục trong mức giá chung - Lạm phát (inflation) cũng có thể được định nghĩa là sự suy giảm sức mua trong nước của đồng nội tệ Trường hợp ngược lại của lạm phát là giảm phát (deflation), diễn ra khi mức giá chung liên tục giảm. Khi đó, sức mua trong nước của đồng nội tệ liên tục tăng | Bài 9 Lạm phát I Khái niệm và phương pháp đo lường 1 Khái niệm 2 Phương pháp đo lường 3 Phân loại lạm phát II Các nguyên nhân gây nên lạm phát 1 Lạm phát do cầu kéo 2 Lạm phát do chi phí đẩy 3 Lạm phát kéo dài: lạm phát ỳ 4 Tiền tệ và lạm phát Bài 9 Lạm phát III Những tổn thất xã hội của lạm phát 1 Đối với lạm phát dự tính được 2 Đối với lạm phát không dự tính được IV Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp Bài 9 Lạm phát I Khái niệm và phương pháp đo lường 1 Khái niệm - Lạm phát (inflation) được định nghĩa là sự gia tăng liên tục trong mức giá chung - Lạm phát (inflation) cũng có thể được định nghĩa là sự suy giảm sức mua trong nước của đồng nội tệ Trường hợp ngược lại của lạm phát là giảm phát (deflation), diễn ra khi mức giá chung liên tục giảm. Khi đó, sức mua trong nước của đồng nội tệ liên tục tăng Bài 9 Lạm phát I Khái niệm và phương pháp đo lường 2 Phương pháp đo lường Bài 9 Lạm phát I Khái niệm và phương pháp đo lường 3 Phân loại lạm phát + Theo mức độ Lạm phát vừa phải . | Bài 9 Lạm phát I Khái niệm và phương pháp đo lường 1 Khái niệm 2 Phương pháp đo lường 3 Phân loại lạm phát II Các nguyên nhân gây nên lạm phát 1 Lạm phát do cầu kéo 2 Lạm phát do chi phí đẩy 3 Lạm phát kéo dài: lạm phát ỳ 4 Tiền tệ và lạm phát Bài 9 Lạm phát III Những tổn thất xã hội của lạm phát 1 Đối với lạm phát dự tính được 2 Đối với lạm phát không dự tính được IV Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp Bài 9 Lạm phát I Khái niệm và phương pháp đo lường 1 Khái niệm - Lạm phát (inflation) được định nghĩa là sự gia tăng liên tục trong mức giá chung - Lạm phát (inflation) cũng có thể được định nghĩa là sự suy giảm sức mua trong nước của đồng nội tệ Trường hợp ngược lại của lạm phát là giảm phát (deflation), diễn ra khi mức giá chung liên tục giảm. Khi đó, sức mua trong nước của đồng nội tệ liên tục tăng Bài 9 Lạm phát I Khái niệm và phương pháp đo lường 2 Phương pháp đo lường Bài 9 Lạm phát I Khái niệm và phương pháp đo lường 3 Phân loại lạm phát + Theo mức độ Lạm phát vừa phải (moderate inflation): giá cả tăng chậm, có thể dự đoán được, ở mức một con số một năm Lạm phát vừa phải không gây ra những tác động nhiều với nền kinh tế, nó còn có khả năng khích thích sản xuất vì giá tăng nhẹ làm tăng lợi nhuận sẽ khuyến khích các DN tăng sản lượng Bài 9 Lạm phát I Khái niệm và phương pháp đo lường 3 Phân loại lạm phát + Theo mức độ Lạm phát phi mã (galloping inflation): giá cả tăng nhanh, ở mức hai hoặc ba con số một năm. Lạm phát này nếu kéo dài sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng, triệt tiêu các động lực phát triển kinh tế. Siêu lạm phát (hyperinflation): giá cả tăng rất nhanh, mức lạm phát từ 50% một tháng trở lên (khoảng trên 13000% một năm). Siêu lạm phát phá hủy nền kinh tế, gây bất ổn tình hình an ninh – chính trị ở trong nước. Siêu lạm phát Theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế, có bốn tiêu chí để xác định siêu lạm phát người dân không muốn giữ tài sản của mình ở dạng tiền; giá cả hàng hóa trong nước không còn tính bằng nội tệ nữa mà bằng một ngoại tệ ổn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.