Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 25 bài: Mùa lá rụng trong vườn - Ma Văn Kháng

Mùa lá rụng trong vườn - Ma Văn Kháng được tổng hợp dựa trên nội dung của bài học sẽ giúp quý thầy cô có thêm tài liệu giảng dạy. | Nhóm 2 Mùa lá rụng trong vườn BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12 Tác giả Tác phẩm Phân tích Củng cố Đọc – hiểu Ông tên thật là Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936 quê ở Hà Nội Ma Văn Kháng Bút danh Ma Văn Kháng bắt nguồn từ việc đổi họ kết nghĩa anh em Trong thời gian tác giả ở Lào Cai để công tác và dạy học Ma Văn Kháng là người giàu nhiệt huyết. Ông là được xem là nhà văn tiên phong khi đóng góp vai trò vào quá trình vận động và đổi mới của văn xuôi Việt Nam Tác phẩm của ông + Thể hiện một vốn sống phong phú, đa dạng được thể hiện sống động qua những trang viết Một số tác phẩm bộc lộ sự nhạy cảm của nhà văn trước vấn đề mới mẻ về xã hội và con người trên đất nước ta sau chiến tranh I/Tác giả Được tặng Giải thưởng văn học ASEAN năm 1998 và Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001. Một số tác phẩm Tác phẩm được hoàn thành vào năm 1985, được tặng giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam (1986) Tác phẩm viết về . | Nhóm 2 Mùa lá rụng trong vườn BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12 Tác giả Tác phẩm Phân tích Củng cố Đọc – hiểu Ông tên thật là Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936 quê ở Hà Nội Ma Văn Kháng Bút danh Ma Văn Kháng bắt nguồn từ việc đổi họ kết nghĩa anh em Trong thời gian tác giả ở Lào Cai để công tác và dạy học Ma Văn Kháng là người giàu nhiệt huyết. Ông là được xem là nhà văn tiên phong khi đóng góp vai trò vào quá trình vận động và đổi mới của văn xuôi Việt Nam Tác phẩm của ông + Thể hiện một vốn sống phong phú, đa dạng được thể hiện sống động qua những trang viết Một số tác phẩm bộc lộ sự nhạy cảm của nhà văn trước vấn đề mới mẻ về xã hội và con người trên đất nước ta sau chiến tranh I/Tác giả Được tặng Giải thưởng văn học ASEAN năm 1998 và Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001. Một số tác phẩm Tác phẩm được hoàn thành vào năm 1985, được tặng giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam (1986) Tác phẩm viết về những mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên trong gia đình ông Bằng trở nên khi xã hội Việt Nam xóa bỏ mô hình kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường Thể hiện sự quan sát và cảm nhận của tác giả về biến động trong tư tưởng và tâm lý con người Việt Nam về quan niệm sống, cách sống cho các giá trị truyền thống trước những thay đổi của thời cuộc NỘI DUNG II/TÁC PHẨM Xuất xứ: Trích từ chương 2 của tiểu thuyết “Mùa lá rụng trong vườn”, NXB Phụ nữ,Ha` Nội, 1985 Chủ đề: Qua cảnh gặp gỡ, chuyện trò giữa cụ Bằng với chị Hoài (người con dâu cũ), giữa các em chồng với chị dâu, qua cảnh lễ cúng gia tiên, hình ảnh bàn thờ và mâm cỗ Tết, tác giả bày tỏ lòng trân trọng trước sự ăn ở đầy tình nghĩa thuỷ chung và truyền thống văn hoá tốt đẹp lâu đời của con người Việt Nam, của con người Hà Nội Gia đình ông Bằng Tường (liệt sĩ ) Đông (chiến sĩ) Luận (nhà báo) Lí (vượt biên,bị truy nã) Cừ ( đã đi du học và làm thầy giáo) Vợ: chị Hoài Vợ: chị Lí

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.