Bài giảng Đại số 10 chương 6 bài 1: Cung và góc lượng giác

Để tạo sự thuận tiện cho quý thầy cô và các bạn học sinh trong việc tham khảo cho việc giảng dạy và học tập. 12 bài giảng đại số lớp 10 về cung và góc lượng giác với các bài soạn đầy đủ nội dung của bài học hy vọng sẽ đáp ứng được nhu cầu của quý bạn đọc. | ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN TIẾT 54: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC II. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 1. Độ và rađian 2. Số đo của một cung lượng giác 3. Số đo của một góc lượng giác 4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác Đường tròn định hướng Là một đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương,chiều ngược lại là chiều âm. NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC Quy ước: Chiều (+): ngược chiều kim đồng hồ Chiều (-): cùng chiều kim đồng hồ - Trên đường tròn địnhhướng cho hai điểm A và B. Một điểm M di động trên đường tròn luôn theo một chiều âm (hoặc dương) từ A đến B tạo nên một cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B Vậy: Với hai điểm A, B trên đường tròn định hướng ta có vô số cung lượng giác có điểm đầu A, điểm cuối B. Mỗi cung như vậy được kí hiệu là: AB Tia OM quay xung quanh gốc O từ vị trí OC tới vị trí OD. Ta nói tia OM tạo ra một góc lượng giác. Kí hiệu: (OC,OD) 2. Góc lượng giác O D M C Đường tròn này cắt hai trục tọa độ tại bốn điểm A(1;0), . | ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN TIẾT 54: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC II. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 1. Độ và rađian 2. Số đo của một cung lượng giác 3. Số đo của một góc lượng giác 4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác Đường tròn định hướng Là một đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương,chiều ngược lại là chiều âm. NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC Quy ước: Chiều (+): ngược chiều kim đồng hồ Chiều (-): cùng chiều kim đồng hồ - Trên đường tròn địnhhướng cho hai điểm A và B. Một điểm M di động trên đường tròn luôn theo một chiều âm (hoặc dương) từ A đến B tạo nên một cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B Vậy: Với hai điểm A, B trên đường tròn định hướng ta có vô số cung lượng giác có điểm đầu A, điểm cuối B. Mỗi cung như vậy được kí hiệu là: AB Tia OM quay xung quanh gốc O từ vị trí OC tới vị trí OD. Ta nói tia OM tạo ra một góc lượng giác. Kí hiệu: (OC,OD) 2. Góc lượng giác O D M C Đường tròn này cắt hai trục tọa độ tại bốn điểm A(1;0), A’(-1;0), B(0;1), B’(0;-1). Chọn A làm gốc thì đường tròn này đgl đường tròn lượng giác (gốc A) 3. Đường tròn lượng giác Trong mp tọa độ Oxy vẽ đường tròn định hướng tâm O bán kính R=1. a. Đơn vị rađian (rad) : II. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC Ta đã biết đơn vị độ được sử dụng để đo góc. Trong Toán học và Vật lí người ta còn dùng một đơn vị nữa để đo góc và cung, đó là rađian ( đọc là ra – đi – an ) M 1 rad A O R R Trên đường tròn tuỳ ý, cung có độ dài Bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 rad II. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 1. Độ và rađian b. Quan hệ giữa độ và rađian: Nửa đường tròn có độ dài là R Cung có độ dài R có số đo: 1 rad rad Cung có độ dài R có số đo: Hay cung có độ dài bằng nửa đường tròn có số đo là rad rad II. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 1. Độ và rađian b. Quan hệ giữa độ và rađian: rad 180° = rad Với 3,14 1° 0,01745 rad 1 rad 57°17’45” Chú ý: Khi viết số đo của một góc (cung) theo đơn vị rađian ta thường không viết chữ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
63    347    2    17-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.