Bài giảng Vật lý 12 bài 21: Điện từ trường

Hệ thống những bài giảng đặc sắc nhất về bài Điện từ trường môn Vật lý 12 giúp các bạn học sinh học tốt hơn, giáo viên lấy làm tư liệu tham khảo. Tuyển tập những bài giảng về điện từ trường môn vật lý lớp 12 bao gồm những bài giảng đặc sắc, thiết kế với các slide hấp dẫn đẹp mắt nhằm giúp cho học sinh tiếp thu bài học một cách nhanh hơn, hiệu quả hơn. Qúy thầy cô tham khảo để phục vụ tốt cho quá trình giảng dạy của mình nhé! Chúc các bạn thành công! | TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN THOẠI VẬT LÝ LỚP 12 GIÁO VIÊN : NGUYỄN ĐĂNG KHOA ĐIỆN TỪ TRƯỜNG BÀI 21 KIỂM TRA BÀI CŨ Mạch dao động là gì?. Viết công thức tính chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động? Phát biểu mối quan hệ giữa q và i? Viết công thức năng lượng điện từ của mạch dao động? Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung 50pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 5mH. Chu kì dao động của mạch LC bằng bao nhiêu?. Faraday (Anh) MaxWell (Anh) EM CÓ BIẾT? Điện từ trường và sóng điện từ là 2 khái niệm trung tâm của 1 thuyết vật lý lớn: Thuyết điện từ. Sự ra đời của thuyết điện từ được đánh dấu từ 2 công trình nổi tiếng của Mắc-xoen: “Về những đường sức từ của Fa-ra-dây” (1856) “Lí thuyết động lực về điện từ trường” (1864) BÀI 21 : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I – MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG II – ĐIỆN TỪ TRƯỜNG VÀ THUYẾT ĐIỆN TỪ MẮC-XOEN 1. Từ trường biến thiên và điện trường xoáy 2. Điện trường biến thiên và từ trường 1. Điện từ trường 2. Thuyết điện từ Mắc-xoen BÀI 21 : ĐIỆN TỪ | TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN THOẠI VẬT LÝ LỚP 12 GIÁO VIÊN : NGUYỄN ĐĂNG KHOA ĐIỆN TỪ TRƯỜNG BÀI 21 KIỂM TRA BÀI CŨ Mạch dao động là gì?. Viết công thức tính chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động? Phát biểu mối quan hệ giữa q và i? Viết công thức năng lượng điện từ của mạch dao động? Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung 50pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 5mH. Chu kì dao động của mạch LC bằng bao nhiêu?. Faraday (Anh) MaxWell (Anh) EM CÓ BIẾT? Điện từ trường và sóng điện từ là 2 khái niệm trung tâm của 1 thuyết vật lý lớn: Thuyết điện từ. Sự ra đời của thuyết điện từ được đánh dấu từ 2 công trình nổi tiếng của Mắc-xoen: “Về những đường sức từ của Fa-ra-dây” (1856) “Lí thuyết động lực về điện từ trường” (1864) BÀI 21 : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I – MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG II – ĐIỆN TỪ TRƯỜNG VÀ THUYẾT ĐIỆN TỪ MẮC-XOEN 1. Từ trường biến thiên và điện trường xoáy 2. Điện trường biến thiên và từ trường 1. Điện từ trường 2. Thuyết điện từ Mắc-xoen BÀI 21 : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I – MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG 1. Từ trường biến thiên và điện trường xoáy a) Phân tích thí nghiệm cảm ứng điện từ của Fa-ra-dây C1: Phát biểu định luật cảm ứng điện từ? Dòng điện cảm ứng iC xuất hiện trong mạch điện kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch N S iC O Sự xuất hiện của iC chứng tỏ điều gì Đường sức của điện trường nằm dọc theo dây. Nó là một đường cong kín Hãy định nghĩa điện trường xoáy ? BÀI 21 : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I – MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG 1. Từ trường biến thiên và điện trường xoáy a) Phân tích thí nghiệm cảm ứng điện từ của Fa-ra-dây Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là đường cong kín BÀI 21 : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I – MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG Nêu các đặc điểm của đường sức của một điện trường tĩnh So sánh đường sức của hai điện trường : tĩnh và xoáy? Các đặc điểm của đường sức điện trường tĩnh a) Là những đường có hướng b) Là những đường không

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.