Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 29 bài: Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức

Giúp học sinh cảm nhận được quan điểm của Nguyễn An Ninh về tiếng nói dân tộc là đúng đắn trên nhiều phương diện bên cạnh đó trau dồi kĩ năng đọc- hiểu, phân tích một văn bản nghị luận. Mời quý thầy cô cùng tham khảo bài giảng. | TIẾNG MẸ ĐẺ –NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC Nguyễn An Ninh Người Việt sáng tạo ra chữ Nôm để ghi âm tiếng Việt NGHĨA TRANG HÀNG DƯƠNG – CÔN ĐẢO * Kiểm tra bài cũ: Cảm nhận của em về quan niệm “luân lí” xã hội của Phan Châu Trinh? Đáp án: Luân lí xã hội ở Việt Nam bị mai một bởi vương triều phong kiến. Luật pháp, vua, quan, dân đều trực tiếp và gián tiếp làm nền luân lí xã hội ngày càng lạc hậu hơn. Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, giọng văn hùng hồn,. Tác động mạnh mẽ đến lí trí và tâm hồn người nghe. Lòng yêu nước, tầm nhìn chiến lược của nhà chính trị, nhà thơ, nhà văn yêu nước Phan Châu Trinh. Tiết 101: TIẾNG MẸ ĐẺ – NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC -Nguyễn An Ninh- Phần mộ Nguyễn An Ninh Alexandre De Rhodes đã dùng ký tự Latinh ghi lại giọng nói của dân chúng nước Việt TRƯƠNG VĨNH KÝ (1837-1889) - Tên thật của ông, là Trương Chánh Ký sau đổi thành Trương Vĩnh Ký, tên thánh là Jean Paptiste, tên chữ là Pétrus, tự Sĩ Tải. Vì vậy . | TIẾNG MẸ ĐẺ –NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC Nguyễn An Ninh Người Việt sáng tạo ra chữ Nôm để ghi âm tiếng Việt NGHĨA TRANG HÀNG DƯƠNG – CÔN ĐẢO * Kiểm tra bài cũ: Cảm nhận của em về quan niệm “luân lí” xã hội của Phan Châu Trinh? Đáp án: Luân lí xã hội ở Việt Nam bị mai một bởi vương triều phong kiến. Luật pháp, vua, quan, dân đều trực tiếp và gián tiếp làm nền luân lí xã hội ngày càng lạc hậu hơn. Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, giọng văn hùng hồn,. Tác động mạnh mẽ đến lí trí và tâm hồn người nghe. Lòng yêu nước, tầm nhìn chiến lược của nhà chính trị, nhà thơ, nhà văn yêu nước Phan Châu Trinh. Tiết 101: TIẾNG MẸ ĐẺ – NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC -Nguyễn An Ninh- Phần mộ Nguyễn An Ninh Alexandre De Rhodes đã dùng ký tự Latinh ghi lại giọng nói của dân chúng nước Việt TRƯƠNG VĨNH KÝ (1837-1889) - Tên thật của ông, là Trương Chánh Ký sau đổi thành Trương Vĩnh Ký, tên thánh là Jean Paptiste, tên chữ là Pétrus, tự Sĩ Tải. Vì vậy người ta thường viết tên ông là Pétrus Jean Paptiste Trương Vĩnh Ký, sanh ngày 6 tháng 12 năm 1837 tại làng Vĩnh Thành (tục danh Cái Mơn), tổng Minh Lý, huyện Tân Minh, phủ Hoằng An, tỉnh Vĩnh Long, sau nầy thuộc tỉnh Bến Tre. - Ông đọc, nói giỏi 15 sinh ngữ từ ngữ của phương Tây. - Nắm chắc 11 ngôn ngữ phương Ðông. - Ðược giới học thuật nước ngoài liệt vào hàng 18 nhà bác học thế giới. - Ông viết nhiều sách dịch thuật, khảo cứu và sáng tác. - Ðể lại 118 tác phẩm lớn nhỏ, góp phần vào việc phổ biến chữ Quốc Ngữ đối với dân tộc. I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn An Ninh? (1899 - 1943) CÔN ĐẢO - ĐỊA NGỤC TRẦN GIAN CÔN ĐẢO – THIÊN ĐƯỜNG HẠNH PHÚC 1. Tác giả: - Quê hương : Long An – Gia Định nay là TP. HCM. - Nguyễn An Ninh (1899 – 1943) - bút danh Nguyễn Tịnh. - Là nhà yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ, là nhà báo, nhà văn chân chính. - Chủ báo “Tiếng chuông rè”. Kinh qua 113 năm, hết Pháp lại đến Mỹ - ngụy, đã biến Côn Đảo

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.