Bài giảng Ngữ văn 6 bài 27: Lòng yêu nước

Bộ bài giảng này giúp các em nắm đựơc nét đặc sắc của bài văn "Lòng yêu nước": kết hợp chính luận và trữ tình tư tưởng của bài thể hiện đầy sức thuyết phục không phải chỉ bằng lí lẽ mà còn bằng sự hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với Tổ quốc Xô Viết. | dẫn tiếp xúc văn bản. 1. Đọc: thích: + Tác giả: - ren – bua(1891 – 1962) - Là nhà văn nổi tiếng, nhà báo lỗi lạc của Liên – xô(cũ). + Văn bản: Trích bài báo “Thử lửa” (6/ 1942 –Thời kì khó khăn nhất trong cuộc chiến tranh vệ quốc của ND Liên –xô chống phát xít Đức) dẫn tiếp xúc văn bản. 1. Đọc: thích: 3. Bố cục: 2 đoạn: Đ1- Ngọn nguồn và biểu hiện của lòng yêu nước. Đ2 - Sức mạnh của lòng yêu nước. II. HD phân tích văn bản: Đại ý: - Lí giải ngọn ngồn và những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. - Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc, tha thiết của tác giả và người dân Xô - viết trong hoàn cảnh thử thách gay go của cuộc chiến tranh vệ quốc. II. HD phân tích văn bản: tự lập luận: =>Nêu nhận định giản dị, dễ hiểu. ->Điệp từ, từ gợi tả, hình ảnh gần gũi, quen thuộc -> Khẳng định chắc chắn. Câu mở đoạn: -Lòng yêu nước – là yêu những vật tầm thường nhất: cây trồng con phố vị thơm chua mát củatrái lê . Câu kết đoạn: lòng yêu nhà yêu làng xóm yêu miền quê Yêu Tổ Quốc II. HD phân tích văn bản: tự lập luận: -Từ nhận định cụ thể -> khái quát thành định nghĩa sâu sắc. =>Lập luận chặt chẽ * Ngọn nguồn của lòng yêu nước: Tình cảm yêu quý, gắn bó với những sự giản dị, gần gũi quanh ta. II. HD phân tích văn bản: 3. Biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước: +Hoàn cảnh: -chiến tranh +Nhận ra vẻ đẹp chốn quê hương: + Người vùng Bắc: - nghĩ đến: cánh rừng, đêm tháng sáu, + Người U- crai- na: -nhớ: bóng thuỳ dương, bằng lặng trưa hè, + Người Gru - di - a: -ca tụng: khí trời vùng núi cao, tảng đá sáng rực, dòng suối óng ánh, vị mát nước đóng băng + Người Lê- nin - grat: - ám ảnh: sương mù, sông Nê- va, tượng chiến mã, + Người Mat- xcơ-va: - nhớ: phố cũ ngoằn ngoèo, điện Krem - li, tháp cổ =>Từ ngữ gợi tả, liệt kê h/ a đặc sắc, tiêu biểu, của nhiều vùng vùng khác nhau =>Vẻ đẹp độc đáo, riêng biệt, đáng nhớ của mỗi miền quê. =>Thể hiện nỗi nhớ, niềm tự hào, tình yêu quê hương tha thiết, sâu nặng của người dân Xô viết. Tượng chiến mã ở Xanh Pờ-tec-bua (Lê-nin –grat) Đêm trắng ở Xanh Pê-tec-bua Bên bờ sông Nê-va Điện Krem-li Tháp cổ ở Krem-li xây dựng từ thế kỉ XIV Sông Von-ga Hồng quân Liên Xô + Thử thách và thể hiện lòng yêu nước: đem vào lửa đạn gay go -> hiểu lòng yêu nước lớn đến dường nào. - Mất nước Nga – sống làm gì nữa. => Lời thề: chiến đấu vì đất nước, sẵn sàng chết vì đất nước -> bộc lộ lòng yêu nước cao độ. II. HD phân tích văn bản: lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước: - Suối -> sông -> trường giang -> bể - Yêu nhà ->làng xóm -> miền quê -> yêu Tổ Quốc -So sánh từ gần đến xa, từ cụ thể đến trừu tượng; từ nhận định giản dị đến khái quát thành chân lí sâu xa => Lòng yêu nước bắt nguồn những điều giản dị, chân thành nhưng vô cùng cao cả, thiêng liêng. Tổng kết: + NT: Giọng văn giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, Chất trữ tình xen chính luận. . + ND- ý nghĩa: - Thể hiện lòng yêu nước mãnh liệt của nhân dân Liên – xô trong hoàn cảnh thử thách gay go của chiến tranh Là định nghĩa sâu sắc và cảm động về lòng yêu nước. * Ghi nhớ: SGK/ T109 tập: Quan sát các hình ảnh sau: Rừng cọ đồi chè Hồ Gươm Cầu Tràng Tiền Bến Nhà Rồng tập: -Từ các hình ảnh và hiểu biết của em về quê hương, đất nước, hãy viết đoạn văn theo cấu trúc: “Người nhớ , . Người nhớ , .” Cảm ơn các thầy cô và các em!

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    80    2    02-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.