Hình học 8 – Bài giảng về Hình chóp đều và hình chóp cụt

Củng cố cho học sinh những kiến thức về hình chóp như: khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy, bết cách vẽ hình chóp tứ giác đều. Thông qua bài học, học sinh được rèn luyện thêm về tư duy. | Bài giảng Toán 8 – Hình học Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Bài 7 Tiết 63 KIỂM TRA BÀI CŨ A B C M N K 6cm 8 cm 3 cm Hãy tính thể tích và diện tích toàn phần của hình lăng trụ trong hình sau : Giải 1) Hình lăng trụ ABC. MNK có hai đáy là các tam giác ABC và MNK nên : V = SABC . CK = [ ( ) : 2 ] . 3 = 72 cm3 2) Tam giác ABC vuông tại B nên : AC2 = AB2 + BC2 = 100 AC = 10cm Vậy Sxq = ( 6 + 8 + 10 ) . 3 = 72cm2 Diện tích một đáy là SABC = ( ) : 2 = 24cm2 Ta có diện tích toàn phần của hình lăng trụ là : Stp = 72 + 2 . 24 = 120cm2 Thầy xin chào tất các các em học sinh ! Để hiểu rõ về hình chóp Chúng ta hãy cùng nghiên cứu bài học hôm nay Bài 7 Các em hãy xem mô hình của kim tự tháp Kê - ốp ở Ai Cập sau: h=138m Đây chính là một dạng của hình chóp Hình chóp đều và hình chóp cụt đều h Tiết 63 Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Bài 7 Đây là hình chóp Hãy chỉ ra đâu là đỉnh và cho biết các mặt bên, mặt đáy trong hình 116 là những hình gì? Các em hãy quan sát trên màn hình ( hình 116 | Bài giảng Toán 8 – Hình học Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Bài 7 Tiết 63 KIỂM TRA BÀI CŨ A B C M N K 6cm 8 cm 3 cm Hãy tính thể tích và diện tích toàn phần của hình lăng trụ trong hình sau : Giải 1) Hình lăng trụ ABC. MNK có hai đáy là các tam giác ABC và MNK nên : V = SABC . CK = [ ( ) : 2 ] . 3 = 72 cm3 2) Tam giác ABC vuông tại B nên : AC2 = AB2 + BC2 = 100 AC = 10cm Vậy Sxq = ( 6 + 8 + 10 ) . 3 = 72cm2 Diện tích một đáy là SABC = ( ) : 2 = 24cm2 Ta có diện tích toàn phần của hình lăng trụ là : Stp = 72 + 2 . 24 = 120cm2 Thầy xin chào tất các các em học sinh ! Để hiểu rõ về hình chóp Chúng ta hãy cùng nghiên cứu bài học hôm nay Bài 7 Các em hãy xem mô hình của kim tự tháp Kê - ốp ở Ai Cập sau: h=138m Đây chính là một dạng của hình chóp Hình chóp đều và hình chóp cụt đều h Tiết 63 Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Bài 7 Đây là hình chóp Hãy chỉ ra đâu là đỉnh và cho biết các mặt bên, mặt đáy trong hình 116 là những hình gì? Các em hãy quan sát trên màn hình ( hình 116 trang 116 – SGK ) Như vậy hình 116 có 1 đỉnh là S, mặt bên là các tam giác: SCD, SBC, SAD, SAB. Đáy là tứ giác ABCD. ? Một cách tổng quát: hãy cho biết thế nào là hình chóp ? Mặt bên Mặt đáy Chiều cao Hình chóp là hình có đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một chung này gọi là đỉnh của hình chóp ( vẽ hình ) ? Hình chóp Tiết 63 Nếu hình chóp có đáy là một tam giác thì ta gọi là hình chóp tam giác Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Hình chóp có đỉnh là S,có mặt đáy là tứ giác nên ta gọi là hình chóp tứ giác Đường thẳng đi qua đỉnh của hình chóp và vuông góc với mặt phẳng đáy là đường cao của hình chóp. Bài 7 Tương tự nếu hình chóp có đáy là một tam giác thì ta gọi là hình gì? ? Vậy đường cao của hình bên là đoạn SH. Mặt bên Mặt đáy Chiều cao Hình chóp Hãy xem hình và cho biết đâu là đường cao của hình chóp Tiết 63 Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Bài 7 Hình chóp đều Hình chóp Hình chóp có dạng đặt biệt như thế nào? Ta sẽ biết .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
127    263    4    08-06-2024
103    153    5    08-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.