Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 11: Chia đa thức cho đơn thức

Những bài giảng trong bộ sưu tập thiết kế với những slide powerpoint sinh động, nội dung hay, hy vọng giúp ích cho tiết học Chia đa thức cho đơn thức của bạn. Với mục tiêu giúp cho giáo viên có thêm nguồn tư liệu để thiết kế tài liệu giảng dạy, cung cấp được những kiến thức trọng tâm của bài cho học sinh, giúp học sinh hiểu về các bài tập toán chia đa thức cho đơn thức, hiểu và nắm được các quy tắc chia. Mời các bạn tham khảo những bài giảng dưới đây để có thêm nhiều tư liệu củng cố kiến thức cho học sinh. | Môn: Đại số 8 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC Kiểm tra bài cũ - Khi nào đơn thức A cho đơn thức B? Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) Áp dụng tính: 9x2y3z : 3xyz = 3xy2 * Quy tắc : Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. - Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của từng biến đó trong B. - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau 1. Quy tắc: ?1(SGK/59): Cho đơn thức 3xy2 Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2 §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC * Quy tắc(Sgk/27): Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) , ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. - Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2 Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau Bài tập 63(SGK/28): Không làm tính chia hãy xét xem đa thức A chia hết cho đơn thức B không? A= 15xy2 + 17xy3 +18y2 B = 6y2 A chia hết cho B Giải: 1. Quy tắc: * Quy tắc : SGK/27 *Ví dụ: Thực hiện phép tính: (20x2y3 – 15x2y2 + 7xy2) : 5xy2 Giải: (20x2y3 – 15x2y2 + 7xy2) : 5xy2 = = 20x2y3 5xy2 : : : + + (- 15x2y2 ) 5xy2 7xy2 5xy2 4xy 3x - * Chú ý(SGK/28): Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian. (20x2y3 - 15x2y2 +7xy2) : 5xy2 = Cách trình bày : Nháp: 4xy - 3x + 20x2y3 : 5xy2 = 4xy -15x2y2 : 5xy2 = -3x 7xy2 : 5xy2 = + ?1(SGK/59): §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 1. Quy tắc: * Quy tắc : SGK/27 *Ví dụ: Thực hiện phép tính: (20x2y3 – 15x2y2 + 7xy2) : 5xy2 Giải: (20x2y3 – 15x2y2 + 7xy2) : 5xy2 = = 20x2y3 5xy2 : : : + + (- 15x2y2 ) 5xy2 7xy2 5xy2 4xy 3x - * Chú ý(SGK/28): Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian. + ?1(SGK/59): Bài tập 64(SGK/28): Làm tính chia: ( -2x5+ 3x2 – 4x3) : 2x2 (x3 – 2x2 y + 3xy2) : Giải: ( -2x5+ 3x2 - 4x3) : 2x2 + - x3 = - 2 x b) (x3 – 2x2 y + 3xy2) : = + 4 xy §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN | Môn: Đại số 8 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC Kiểm tra bài cũ - Khi nào đơn thức A cho đơn thức B? Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) Áp dụng tính: 9x2y3z : 3xyz = 3xy2 * Quy tắc : Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. - Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của từng biến đó trong B. - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau 1. Quy tắc: ?1(SGK/59): Cho đơn thức 3xy2 Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2 §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC * Quy tắc(Sgk/27): Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) , ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. - Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2 Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau Bài tập 63(SGK/28): Không làm tính chia hãy xét xem đa thức A chia hết cho đơn thức B không? .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.