Bài giảng Địa lý 10 bài 26: Cơ cấu nền kinh tế

Bộ sưu tập bao gồm các bài giảng Cơ cấu nền kinh tế được thiết kế bằng powerpoint dành cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo cho việc dạy và học. Thông qua bài học, các kiến thức trong bài sẽ giúp học sinh hiểu khái niệm nguốn nhân lực, hiểu được các loại nguồn lực và vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Nắm được khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế. Phân tích các sơ đồ, bảng số liệu về nguồn lực phát triển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế. | BÀI 26: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 10 Cơ cấu nền kinh tế CHƯƠNG VI CƠ CẤU NỀ N KINH TẾ Bài 26 nguồn lực phát triển kinh tế 2. Các nguồn lực 1. Khái niệm 3. Vai trò của nguồn lực II. Cơ cấu kinh tế 1. Khái niệm CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Bài 26 2. Các bộ phận hợp thành CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Bài 26 nguồn lực phát triển kinh tế 1. Khái niệm I. Các nguồn lực phát triển kinh tế Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường ở cả trong và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định. * Căn cứ vào nguồn gốc Vị trí địa lí : - Nguồn lực tự nhiên: - Nguồn lực kinh tế - xã hội : * Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ ( về tự nhiên, kinh tế, chính trị, giao thông) Đất đai, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản, sinh vật. Dân số và nguồn lao động, vốn, thị trường,KHKT, chính sách và xu thế phát triển . - Nguồn lực trong nước (nội lực) - . | BÀI 26: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 10 Cơ cấu nền kinh tế CHƯƠNG VI CƠ CẤU NỀ N KINH TẾ Bài 26 nguồn lực phát triển kinh tế 2. Các nguồn lực 1. Khái niệm 3. Vai trò của nguồn lực II. Cơ cấu kinh tế 1. Khái niệm CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Bài 26 2. Các bộ phận hợp thành CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Bài 26 nguồn lực phát triển kinh tế 1. Khái niệm I. Các nguồn lực phát triển kinh tế Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường ở cả trong và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định. * Căn cứ vào nguồn gốc Vị trí địa lí : - Nguồn lực tự nhiên: - Nguồn lực kinh tế - xã hội : * Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ ( về tự nhiên, kinh tế, chính trị, giao thông) Đất đai, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản, sinh vật. Dân số và nguồn lao động, vốn, thị trường,KHKT, chính sách và xu thế phát triển . - Nguồn lực trong nước (nội lực) - Nguồn lực nước ngoài (ngoại lực). 2. Các nguồn lực 3. Vai trò của nguồn lực CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Bài 26 nguồn lực phát triển kinh tế 2. Các nguồn lực 1. Khái niệm 3. Vai trò của nguồn lực nguồn lực phát triển kinh tế Nguồn lực trong nước : - Nguồn lực nước ngoài (ngoại lực). Có thể tạo ra khả năng để đảy nhanh hoặc làm chậm lại sự phát triển kinh tế của quốc gia Đóng vai trò quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia CƠ CẤU NỀN KINH TẾ Bài 26 nguồn lực phát triển kinh tế 2. Các nguồn lực 1. Khái niệm 3. Vai trò của nguồn lực nguồn lực phát triển kinh tế - Vị trí địa lí: - Nguồn lực tự nhiên ( ĐKTN và Tài nguyên thiên nhiên): - Nguồn lực kinh tế - xã hội: tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn trong việc trao đổi giao lưu kinh tế - xã hội giữa các vùng trong một nước, giữa các nước trên thế giới là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất có vai trò rất quan trọng, để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
3    88    2    20-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.