Bài giảng Nghiệp vụ lưu trữ trong các cơ quan, tổ chức doanh nghiệp - TS Nguyễn Lệ Nhung

Tài liệu tham khảo Nghiệp vụ lưu trữ trong các cơ quan, tổ chức doanh nghiệp dành cho các bạn sinh viên tham khảo. Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích, phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu của các bạn. | Nghiệp vụ luu trữ trong cơ quan, tổ chức doanh nghiệp TS. Nguyễn Lệ Nhung 0912581997 Thành phần tài liệu của doanh nghiệp Điều lệ công ty; sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; quy chế quản lý nội bộ của công ty; sổ đăng ký thành viên hoặc sổ đăng ký cổ đông; Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; giấy chứng nhận đăng ký chất lượng sản phẩm; các giấy phép và giấy chứng nhận khác; Tài liệu, giấy tờ xác nhận quyền sở hữu tài sản của công ty; Biên bản họp Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị; các quyết định của doanh nghiệp; Bản cáo bạch để phát hành chứng khoán; Báo cáo của Ban kiểm soát, kết luận của cơ quan thanh tra, kết luận của tổ chức kiểm toán độc lập; Sổ kế toán, chứng từ kế toán, báo cáo tài chính hàng năm; Các tài liệu khác theo quy định của pháp luật. 1. Nghiệp vụ thu thập tài liệu Thu thập tài liệu là toàn bộ những công việc có liên quan đến việc lựa chọn, tiếp nhận các tài liệu có giá trị vào lưu trữ Mục đích | Nghiệp vụ luu trữ trong cơ quan, tổ chức doanh nghiệp TS. Nguyễn Lệ Nhung 0912581997 Thành phần tài liệu của doanh nghiệp Điều lệ công ty; sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; quy chế quản lý nội bộ của công ty; sổ đăng ký thành viên hoặc sổ đăng ký cổ đông; Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; giấy chứng nhận đăng ký chất lượng sản phẩm; các giấy phép và giấy chứng nhận khác; Tài liệu, giấy tờ xác nhận quyền sở hữu tài sản của công ty; Biên bản họp Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị; các quyết định của doanh nghiệp; Bản cáo bạch để phát hành chứng khoán; Báo cáo của Ban kiểm soát, kết luận của cơ quan thanh tra, kết luận của tổ chức kiểm toán độc lập; Sổ kế toán, chứng từ kế toán, báo cáo tài chính hàng năm; Các tài liệu khác theo quy định của pháp luật. 1. Nghiệp vụ thu thập tài liệu Thu thập tài liệu là toàn bộ những công việc có liên quan đến việc lựa chọn, tiếp nhận các tài liệu có giá trị vào lưu trữ Mục đích của thu thập tài liệu: Bảo đảm sự đầy đủ và chất lượng đối với tài liệu của cơ quan Tạo tiền đề để thực hiện các nghiệp vụ lưu trữ tiếp theo. 1. Nghiệp vụ thu thập tài liệu Trách nhiệm của cán bộ lưu trữ: Xác định nguồn thu thập (Thu ở đâu?) Xác định thành phần thu thập (Thu cái gì?) Lập kế hoạch thu thập (Khi nào thu?) Chuẩn bị điều kiện để tiếp nhận tài liệu Yêu cầu đối với việc thu thập tài liệu Cần được tiến hành thường niên Cần có biên bản bàn giao tài liệu giữa bên giao và bên nhận Tài liệu thu thập phải được lập hồ sơ 2. Phân loại tài liệu Phân loại tài liệu là phân chia tài liệu thành các nhóm từ nhóm lớn, nhóm nhỏ và nhóm nhỏ nhất (hồ sơ). Mục đích của phân loại tài liệu: Tổ chức sắp xếp khoa học tài liệu, tạo điều kiện khai thác thông tin phục vụ hoạt động của cơ quan thuận lợi, nhanh chóng Có chế độ bảo quản tài liệu phù hợp Hạn chế tình trạng trùng thừa tài liệu 2. Phân loại tài liệu Trách nhiệm của cán bộ lưu trữ: Lựa chọn cách thức phân loại tài liệu Phân loại và sắp xếp

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
7    87    2    24-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.