Bài giảng Địa lý 10 bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản

Tổng hợp các bài giảng thiết kế bằng powerpoint đẹp mắt và chi tiết bài Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản dành cho thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo. Thông qua bài học, học sinh hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. Hiểu rõ được một số phép chiếu hình cơ bản. Phân biệt được một số lưới kinh,vĩ tuyến khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới kinh, vĩ tuyến đó thuộc phép hình chiếu bản đồ nào. Thông qua phép chiếu hình bản đồ, dự đoán khu vực nào là khu vực tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ. | BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 10 BÀI 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN. PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ I. MỘT SỐ PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng. Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các hiện tượng địa lí và mối quan hệ giữa chúng; thông qua khái quát hoá nội dung và được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ. Em hãy trình bày khái niệm bản đồ? Phép chiếu hình bản đồ là gì? ? ? Hãy quan sát các bản đồ sau: Sự khác nhau giữa các hệ thống kinh, vĩ tuyến của ba bản đồ này như thế nào? Trả lời ĐÁP ÁN Vĩ tuyến là các đường tròn đồng tâm, còn kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở Cực. Hệ thống kinh, vĩ tuyến là các đường thẳng song song và vuông góc với nhau. Hệ thống kinh, vĩ tuyến đan xen với nhau giống hình nan quạt. Tại sao có sự khác nhau như vậy? Draw Cong Phẳng Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau thể hiện trên bản đồ không như nhau. Vì vậy, tuỳ từng yêu cầu sử dụng, từng vùng cần thể hiện trên bản đồ, người ta dùng các phép chiếu khác nhau. Sử dụng phép chiếu phương vị Sử dụng phép chiếu hình trụ Sử dụng phép chiếu hình nón VÍ DỤ: Mặt chiếu có thể tiếp xúc hoặc cắt bề mặt Địa Cầu. Bài học này chỉ đề cập tới những trường hợp mặt chiếu tiếp xúc với mặt Địa Cầu. Tiếp xúc Cắt Vị trí tương quan giữa nguồn chiếu, quả Địa Cầu, mặt chiếu và nơi tiếp xúc Nguồn chiếu Quả Địa Cầu Mặt chiếu Nơi tiếp xúc 1. Phép chiếu phương vị Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của Địa Cầu lên mặt phẳng. Phép chiếu phương vị là gì? ? Theo phép chiếu này, mặt chiếu là một mặt phẳng tiếp xúc với một điểm của Địa Cầu. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt chiếu so với trục của Địa Cầu sẽ có các phép chiếu phương vị khác nhau. Đứng Ngang Nghiêng a) Phép chiếu phương vị đứng Theo phép chiếu này, mặt chiếu ở vị trí như thế nào? | BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 10 BÀI 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN. PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ I. MỘT SỐ PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng. Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các hiện tượng địa lí và mối quan hệ giữa chúng; thông qua khái quát hoá nội dung và được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ. Em hãy trình bày khái niệm bản đồ? Phép chiếu hình bản đồ là gì? ? ? Hãy quan sát các bản đồ sau: Sự khác nhau giữa các hệ thống kinh, vĩ tuyến của ba bản đồ này như thế nào? Trả lời ĐÁP ÁN Vĩ tuyến là các đường tròn đồng tâm, còn kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở Cực. Hệ thống kinh, vĩ tuyến là các đường thẳng song song và vuông góc với nhau. Hệ thống kinh, vĩ tuyến đan xen với nhau giống hình nan quạt. Tại sao có sự khác nhau như vậy? Draw Cong Phẳng Do bề mặt Trái Đất cong

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
207    560    4    19-05-2024
24    70    2    19-05-2024
2    234    2    19-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.