Bài 6: Bài tập vận dụng định luật ôm - Bài giảng điện tử Vật lý 9 - B.Q.Thanh

Thiết kế slide bài giảng Bài tập vận dụng định luật ôm giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch có nhiều nhất ba điện trở. Kĩ năng rèn luyện kĩ năng làm bài tập vật lí. | Bài 6 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM l BÀI GIẢNGĐIỆN TỬ MÔN VẬT LÝ 9 I. Mục tiêu Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về mạch điện gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp. II. Kiểm tra bài cũ III. Nội dung bài mới Bài 1: Tóm tắt: R1 = 5 K đóng. Vôn kế chỉ U = 6V. Ampe kế chỉ I = 0,5A. a) Rtđ = ? b) R2 = ? Bài giải: Vôn kế chỉ 6V => UAB = 6V áp dụng công thức tính điện trở: Rtđ = = = 12 ( ) b) Theo đoạn mạch nối tiếp có: Rtđ = R1 + R2 => R2 = Rtđ - R1 = 12 – 5 = 7 ( ) Cách khác: Từ hệ thức định luật Ôm: I = => Rtđ = = = 12 b) Theo đoạn mạch nối tiếp: I1 = I2 = I = 0,5 A => U1 = = 0, = 2,5 (V) => U2 = U – U1 = 6 – 2,5 = 3,5 (V) Theo công thức tính điện trở: R2 = = = 7 ( ) Bài 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: R1 = 10 chỉ I1 = 1,2 A chỉ I = 1,8 A Tính UAB = ? Tính R2 = ? Bài giải: Theo đoạn mạch song song có: U1 = U2 = UAB Mà U1 = = 1,2 x 10 = 12 (V) => UAB = 12V b) áp dụng công thức điện trở: R2 = Với I2 = I – I1 = | Bài 6 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM l BÀI GIẢNGĐIỆN TỬ MÔN VẬT LÝ 9 I. Mục tiêu Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về mạch điện gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp. II. Kiểm tra bài cũ III. Nội dung bài mới Bài 1: Tóm tắt: R1 = 5 K đóng. Vôn kế chỉ U = 6V. Ampe kế chỉ I = 0,5A. a) Rtđ = ? b) R2 = ? Bài giải: Vôn kế chỉ 6V => UAB = 6V áp dụng công thức tính điện trở: Rtđ = = = 12 ( ) b) Theo đoạn mạch nối tiếp có: Rtđ = R1 + R2 => R2 = Rtđ - R1 = 12 – 5 = 7 ( ) Cách khác: Từ hệ thức định luật Ôm: I = => Rtđ = = = 12 b) Theo đoạn mạch nối tiếp: I1 = I2 = I = 0,5 A => U1 = = 0, = 2,5 (V) => U2 = U – U1 = 6 – 2,5 = 3,5 (V) Theo công thức tính điện trở: R2 = = = 7 ( ) Bài 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: R1 = 10 chỉ I1 = 1,2 A chỉ I = 1,8 A Tính UAB = ? Tính R2 = ? Bài giải: Theo đoạn mạch song song có: U1 = U2 = UAB Mà U1 = = 1,2 x 10 = 12 (V) => UAB = 12V b) áp dụng công thức điện trở: R2 = Với I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 (A) => R2 = = 20 ( ) Cách khác câu b): Từ câu a) có: U2 = U1 = UAB Rđ = = = = ( ) => = => 30R2 = 200 + 20R2 => 10R2 = 200 => R2 = 20 ( ) Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 15 R2 = R3 = 30 UAB = 12V a) Tính RAB = ? b) Tính I1, I2, I3 = ? Bài giải: a) Phân tích mạch điện ta có: R1 nt (R2 // R3) Theo đoạn mạch song song có: RMN = = = 15 ( ) Theo đoạn mạch nối tiếp: RAB = R1 + RMN = 15 + 15 = 30 ( ) b) Theo đoạn mạch nối tiếp và định luật Ôm: I1 = IC = = = 0,4 (A) Theo đoạn mạch song song: U2 = U3 và R2 = R3 => I2 = I3 = = = 0,2 (A) Cách khác câu b): Có R23 = = = 15 ( ) Ta thấy R1 = R23 và I1 = I23 => U1 = U23 = = = 6 ( ) => I1 = = = 0,4 (V) => I2 = I3 = I1/2 = 0,2 (A) IV. Bài tập củng cố V. Hướng dẫn về nhà. Học sinh làm bài tập đến . Học sinh đọc bài mới cho tiết 7.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
3    542    1    26-06-2024
120    131    7    26-06-2024
18    119    1    26-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.