Bài 8: Thực hành chuyển động rơi tự do, gia tốc RTD - Bài giảng điện tử Vật lý 10 - T.Đ.Lý

Sau khi học xong bài giảng Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do học sinh cần nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc đóng ngắt và cổng quang điện. Khắc sâu kiến thức về chuyển động nhanh dần đều và sự rơi tự do. | KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO Cơ sở lý thuyết: Thả một vật (trụ thép, viên bi, ) từ độ cao s trên mặt đất, vật sẽ rơi rất nhanh theo phương thẳng đứng (phương song song với dây dọi). Trong trường hợp này ảnh hưởng của không khí không đáng kể, vật chỉ chuyển động dưới tác dụng của trọng lực, nên có thể coi là vật rơi tự do. Khi một vật có vận tốc ban đầu bằng 0, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a, thỡ quãng đường đi được s sau khoảng thời gian t (tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động) được xác định bởi công thức: Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa s và t2 có dạng một đường thẳng đi qua gốc toạ độ và có hệ số góc tg = a/2. III. Dụng cụ cần thiết: 1, Giá đỡ thẳng đứng có dây dọi và ba chân vít điều chỉnh thăng bằng. 2, Trụ bằng sắt non làm vật rơi tự do. 3, Nam châm điện có hộp công tắc đóng ngắt điện để giữ và thả rơi vật. 4, Cổng quang điện E. 5, Đồng hồ thời gian hiện số, độ chia nhỏ nhất 0,001s. 6, Thước thẳng 800mm gắn chặt vào giá đỡ. 7, Ke ba | KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO Cơ sở lý thuyết: Thả một vật (trụ thép, viên bi, ) từ độ cao s trên mặt đất, vật sẽ rơi rất nhanh theo phương thẳng đứng (phương song song với dây dọi). Trong trường hợp này ảnh hưởng của không khí không đáng kể, vật chỉ chuyển động dưới tác dụng của trọng lực, nên có thể coi là vật rơi tự do. Khi một vật có vận tốc ban đầu bằng 0, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a, thỡ quãng đường đi được s sau khoảng thời gian t (tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động) được xác định bởi công thức: Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa s và t2 có dạng một đường thẳng đi qua gốc toạ độ và có hệ số góc tg = a/2. III. Dụng cụ cần thiết: 1, Giá đỡ thẳng đứng có dây dọi và ba chân vít điều chỉnh thăng bằng. 2, Trụ bằng sắt non làm vật rơi tự do. 3, Nam châm điện có hộp công tắc đóng ngắt điện để giữ và thả rơi vật. 4, Cổng quang điện E. 5, Đồng hồ thời gian hiện số, độ chia nhỏ nhất 0,001s. 6, Thước thẳng 800mm gắn chặt vào giá đỡ. 7, Ke ba chiều để xác định vị trí đầu của vật rơi. 8, Khăn vải bông để đỡ vật rơi. IV. Lắp ráp thí nghiệm: 1, Nam châm điện N lắp trên đỉnh giá đỡ, được nối qua công tắc vào ổ A của đồng hồ đo thời gian. ổ A vừa cấp điện cho nam châm, vừa nhận tín hiệu từ công tắc chuyển về. Cổng E lắp ở dưới, được nối với ổ B. Sử dụng MODE đo A B, chọn thang đo 9,999s. 2, Quan sát quả dọi, phối hợp điều chỉnh các vít ở chân giá đỡ sao cho quả dọi nằm đúng tâm lỗ tròn T. Khi vật rơi qua lỗ tròn của cổng quang điện E, chúng cùng nằm trên một trục thẳng đứng. Khăn vải bông được đặt nằm dưới để đỡ vật rơi. 3, Cho nam châm hút giữ vật rơi. Dùng miếng ke áp sát đáy vật rơi để xác định vị trí đầu s0 của vật. Ghi giá trị s0 vào bảng 1. V. Tiến hành thí nghiệm: 1. Khảo sát chuyển động rơi tự do: 1- Nới lỏng vít và dịch cổng quang điện E về phía dưới cách s0 một khoảng s = 50mm. Nhấn nút RESET trên mặt đồng hồ để đưa chỉ thị số về giá trị 0000. 2- ấn nút trên hộp công tắc để thả vật rơi, rồi nhả nhanh nút trước khi .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
128    84    2    29-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.