Bài giảng Công của điện lực - Vật lý 11 - GV. L.N.Trinh

Đây là những slide bài giảng Công của điện lực giúp các bạn học sinh nêu được đặc điểm lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều. Lập được biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều. Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì. | 6. HĐH Unix à Linux 9:27 PM 5. HĐH Windows CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN F s Công (A) của lực F được tính theo công thức nào? (Biết rằng lực F không đổi) B C P P h * Công (A) của trọng lực khi vật rơi tự do tính như thế nào? A = Ph s * Công (A) của trọng lực khi vật trượt không ma sát từ đỉnh B xuống mặt đất tại C tính như thế nào? -> A = Pscosα Mà scosα = h A = Ph Có nhận xét gì về giá trị tính được trong hai trường hợp trên? -> Giá trị trong hai trường hợp trên là bằng nhau Ta cũng chứng minh được khi vật di chuyển theo đường cong B1C thì công của trọng lực trên cũng là: A = Ph 1 α α Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo, mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo. Công của lực hấp dẫn, mà trọng lực là trường hợp riêng, lực đàn hồi đều có tính chất như vậy. Vậy thì công của lực điện trường có tính chất như vậy không? I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều. ? Lực điện F được tính như thế nào? ? . | 6. HĐH Unix à Linux 9:27 PM 5. HĐH Windows CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN F s Công (A) của lực F được tính theo công thức nào? (Biết rằng lực F không đổi) B C P P h * Công (A) của trọng lực khi vật rơi tự do tính như thế nào? A = Ph s * Công (A) của trọng lực khi vật trượt không ma sát từ đỉnh B xuống mặt đất tại C tính như thế nào? -> A = Pscosα Mà scosα = h A = Ph Có nhận xét gì về giá trị tính được trong hai trường hợp trên? -> Giá trị trong hai trường hợp trên là bằng nhau Ta cũng chứng minh được khi vật di chuyển theo đường cong B1C thì công của trọng lực trên cũng là: A = Ph 1 α α Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo, mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo. Công của lực hấp dẫn, mà trọng lực là trường hợp riêng, lực đàn hồi đều có tính chất như vậy. Vậy thì công của lực điện trường có tính chất như vậy không? I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều. ? Lực điện F được tính như thế nào? ? Khi đặt điện tích q tại điểm M trong điện trường đều E thì q sẽ chịu tác dụng của cái gì? ? Đặc điểm của lực F như thế nào? -> Lực F: không đổi. -> Phương: song song với đường sức điện -> Chiều: Từ bản (+) -> (-) khi q>0 Từ bản (-) -> (+) khi q Độ lớn: F = /q/E + + + + + - - - - - + q M F + + + + + - - - - - _ q M F -> Điểm đặt: Tại M I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều. + + + + + - - - - - + q M F + F: Không đổi + Phương: // đường sức điện + Chiều: Từ bản (+) -> (-) khi q>0 Từ bản (-) -> (+) khi q0 di chuyển trong điện trường đều E theo đường thẳng MN=s, hợp các đường sức điện một góc α. + + + + + + + + - - - - - - - - + M F α s N H d E q Công AMN của lực điện được .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
46    351    1    15-06-2024
12    362    1    15-06-2024
226    7    1    15-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.