Bài giảng văn hóa

Bài giảng văn hóa giới thiệu đến người học một số khái niệm khái quát về văn hóa, định nghĩa văn hóa, đặc trưng chức năng của văn hóa, cấu trúc văn hóa, môi trường và văn hóa, giao lưu và tiếp biến văn hóa, bản sắc văn hóa, di sản văn hóa. | BÀI GIẢNG VĂN HÓA Định nghĩa của Tổ chức văn hóa thế giới UNESCO (UNESCO Mexico City Declaration on Cultural PoliciesWorld Conference on Cultural Polici Mexico City Declaration on Mexico City, 26 July - 6 August 1982 Định nghĩa của Danh Nhân văn hóa thế giới Chủ tịch Hồ Chí Minh (NXB Chính trị Quốc gia tập II) Định nghĩa của một giáo trình đại học Giáo trình Cơ sở Văn hóa Việt Nam (NXB Giáo dục) Đặc trưng Chức năng 1 HỆ THỐNG TỔ CHỨC XÃ HỘI 2 GIÁ TRỊ ĐIỀU CHỈNH XÃ HỘI 3 NHÂN SINH GIAO TIẾP 4 LỊCH SỬ GIÁO DỤC Cấu trúc của hệ thống văn hóa 4 thành tố cơ bản (tiểu hệ): 1. Văn hóa nhận thức 2. Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng 3. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên 4. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội Cấu trúc của văn hóa 3 bộ phận: 1. Văn hóa sản xuất 2. Văn hóa vũ trang 3. Văn hóa sinh hoạt Môi trường tự nhiên & con người Thích nghi & biến đổi Môi trường xã hội & con người Cá nhân & Cộng đồng Môi trường văn hóa & con người Gia đình & xã hội , doanh nghiệp & nhà nước Khái niệm giao lưu & tiếp biến văn hóa được dịch từ những thuật ngữ như cultural contacts, cultural exchanges., để chỉ một quy luật trong sự vận động và phát triển văn hóa của các dân tộc Giao lưu & tiếp biến văn hóa xảy ra khi những nhóm người (cộng đồng, dân tộc) có văn hóa khác nhau tiếp xúc với nhau tạo nên sự biến đổi về văn hóa của một hoặc của nhiều nhóm. Giao lưu văn hóa tạo nên sự dung hợp, tổng hợp và tích hợp văn hóa ở các cộng đồng. Ở đó có sự kết hợp giữa các yếu tố "nội sinh" với yếu tố "ngoại sinh" tạo nên sự phát triển văn hóa phong phú, đa dạng và tiến bộ hơn. Giao lưu & tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi dân tộc chủ thể. Quá trình này luôn đặt mỗi dân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố "nội sinh" và "ngoại sinh". Bản sắc văn hóa là cái cốt lõi, đặc trưng riêng có của một cộng đồng văn hóa trong lịch sử tồn tại và phát triển, giúp phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. Bản sắc . | BÀI GIẢNG VĂN HÓA Định nghĩa của Tổ chức văn hóa thế giới UNESCO (UNESCO Mexico City Declaration on Cultural PoliciesWorld Conference on Cultural Polici Mexico City Declaration on Mexico City, 26 July - 6 August 1982 Định nghĩa của Danh Nhân văn hóa thế giới Chủ tịch Hồ Chí Minh (NXB Chính trị Quốc gia tập II) Định nghĩa của một giáo trình đại học Giáo trình Cơ sở Văn hóa Việt Nam (NXB Giáo dục) Đặc trưng Chức năng 1 HỆ THỐNG TỔ CHỨC XÃ HỘI 2 GIÁ TRỊ ĐIỀU CHỈNH XÃ HỘI 3 NHÂN SINH GIAO TIẾP 4 LỊCH SỬ GIÁO DỤC Cấu trúc của hệ thống văn hóa 4 thành tố cơ bản (tiểu hệ): 1. Văn hóa nhận thức 2. Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng 3. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên 4. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội Cấu trúc của văn hóa 3 bộ phận: 1. Văn hóa sản xuất 2. Văn hóa vũ trang 3. Văn hóa sinh hoạt Môi trường tự nhiên & con người Thích nghi & biến đổi Môi trường xã hội & con người Cá nhân & Cộng đồng Môi trường văn hóa & con người Gia đình & xã .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.