Bài giảng Tập đọc: Hũ bạc của người cha - Tiếng việt 3 - GV.N.Phương Mai

Dựa vào bài Tập đọc: Hũ bạc của người cha giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện, HS dựa vào tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. | BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 3 TẬP ĐỌC HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA Tập đọc: Hũ bạc của người cha Từ ngữ: dúi, thản nhiên, dành dụm. lão muốn con trai trở thành người như thế nào? người Chăm, hũ, Ông lão muốn con trai trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơm. Tập đọc: Hũ bạc của người cha Từ ngữ: dúi, thản nhiên, dành dụm. người Chăm, hũ, lão vứt tiền xuống ao để làm gì? Ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà không xót nghĩa là tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra. Tập đọc: Hũ bạc của người cha Từ ngữ: dúi, thản nhiên, dành dụm. người Chăm, hũ, con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào? Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát gạo. Ba tháng anh dành dụm được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về. Tập đọc: Hũ bạc của người cha Từ ngữ: dúi, thản nhiên, dành dụm. người Chăm, hũ, ông lão vứt tiền vào bếp, người con làm gì? Vì sao? + Khi ông lão vứt tiền vào bếp, người con vội thọc tay vào bếp lửa để lây tiền ra, không hề sợ phỏng. + Vì anh vất vả 3 tháng để kiếm được những đồng tiền. Anh rất quý những đồng tiền mình làm ra. Tập đọc: Hũ bạc của người cha Từ ngữ: dúi, thản nhiên, dành dụm. người Chăm, hũ, tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện này? + Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. + Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. Tập đọc: Hũ bạc của người cha Từ ngữ: dúi, thản nhiên, dành dụm. người Chăm, hũ, Nội dung: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn lao động tạo nên của cải. Tập đọc: Hũ bạc của người cha 1. Sắp xếp lại các tranh sau theo thứ tự trong câu chuyện “Hũ bạc của người cha” Tập đọc: Hũ bạc của người cha 1. Sắp xếp lại các tranh sau theo thứ tự trong câu chuyện “Hũ bạc của người cha” Tập đọc: Hũ bạc của người cha 2. Kể lại toàn bộ câu chuyện? Tập đọc: Hũ bạc của người cha Từ ngữ: dúi, thản nhiên, dành dụm. người Chăm, hũ, Nội dung: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn lao động tạo nên của cải. Chào tất cả các em. Hẹn gặp lại! Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô giáo đã đến tham dự tiết dạy | BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 3 TẬP ĐỌC HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA Tập đọc: Hũ bạc của người cha Từ ngữ: dúi, thản nhiên, dành dụm. lão muốn con trai trở thành người như thế nào? người Chăm, hũ, Ông lão muốn con trai trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơm. Tập đọc: Hũ bạc của người cha Từ ngữ: dúi, thản nhiên, dành dụm. người Chăm, hũ, lão vứt tiền xuống ao để làm gì? Ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà không xót nghĩa là tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra. Tập đọc: Hũ bạc của người cha Từ ngữ: dúi, thản nhiên, dành dụm. người Chăm, hũ, con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào? Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát gạo. Ba tháng anh dành dụm được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về. Tập đọc: Hũ bạc của người cha Từ ngữ: dúi, thản nhiên, dành dụm. người Chăm, hũ, ông lão vứt tiền vào bếp, người con làm gì? Vì sao? + Khi ông lão vứt tiền .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
127    264    4    26-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.