Bài giảng Tâm lý học 2: Chương 4 - GV Nguyễn Xuân Long

Bài giảng Tâm lý học 2 - Chương 4: Tâm lý lứa tuổi học sinh THPT có nội dung trình bày về đặc điểm của hoạt động học tập, đặc điểm của sự phát triển trí tuệ, những đặc điểm nhân cách chủ yếu, hoạt động lao động và sự lựa chọn nghề, một số vấn đề giáo dục. | Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN CHƯƠNG IV TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH THPT Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN 1. Khái niệm tuổi thanh niên Là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn I Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý ở lứa tuổi học sinh THPT Tuổi dậy thì Tuổi người lớn Tính phức tạp và nhiều mặt của lứa tuổi này Sinh học Xã hội Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN TLH Mác-xít cho rằng cần phải nghiên cứu tuổi thanh niên một cách phức tạp, phải kết hợp quan điểm tâm lý học xã hội với việc tính đến những quy luật bên trong của sự phát triển. Tuổi thanh niên kéo dài từ 14, 15- 25 tuổi, được chia thành 2 thời kì: 14,15 17,18 tuổi: thanh niên mới lớn (HS THPT) 17,18 25 tuổi: tuổi thanh niên (giai đoạn 2 của tuổi thanh niên) Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN 2. Đặc điểm cơ thể Sinh lý Tuổi đầu thanh niên là thời kì đầu đạt được sự tăng trưởng về mặt thể lực Nhịp độ tăng trưởng về chiều cao và trọng lượng đã chậm lại Đa số các em đã vượt qua thời kì phát dục Tâm lý Sự phát triển của hệ thần kinh có những thay đổi quan trọng do cấu trúc bên trong của não phức tạp và các chức năng của não phát triển Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN 3. Những điều kiện xã hội của sự phát triển XÃ HỘI GIA ĐÌNH NHÀ TRƯỜNG (Vị trí ngày càng được khẳng định) Được tham gia bàn bạc việc gia đình Yêu cầu cao hơn trong công việc, trong cách suy nghĩ (Thay đổi đáng kể) 15 tuổi được làm CMT 18 tuổi được đi bầu cử Nữ đủ tuổi kết hôn (Nòng cốt các phong trào) Tham gia tổ chức Đoàn TNCS Hệ thống tri thức ngày càng phong phú Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN 1. Đặc điểm của hoạt động học tập HĐHT đòi hỏi tính tích cực, năng động cao, đòi hỏi sự phát triển mạnh của tư duy lý luận Hình thành hứng thú học tập liên quan đến xu hướng nghề nghiệp Hứng thú học tập được thúc đẩy, bồi dưỡng bởi động cơ mang ý nghĩa thực tiễn, sau đó mới đến ý nghĩa xã hội của môn học Tích cực: thúc đẩy các em học tập và đạt kết quả cao các môn đã lựa chọn Tiêu cực: . | Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN CHƯƠNG IV TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH THPT Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN 1. Khái niệm tuổi thanh niên Là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn I Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý ở lứa tuổi học sinh THPT Tuổi dậy thì Tuổi người lớn Tính phức tạp và nhiều mặt của lứa tuổi này Sinh học Xã hội Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN TLH Mác-xít cho rằng cần phải nghiên cứu tuổi thanh niên một cách phức tạp, phải kết hợp quan điểm tâm lý học xã hội với việc tính đến những quy luật bên trong của sự phát triển. Tuổi thanh niên kéo dài từ 14, 15- 25 tuổi, được chia thành 2 thời kì: 14,15 17,18 tuổi: thanh niên mới lớn (HS THPT) 17,18 25 tuổi: tuổi thanh niên (giai đoạn 2 của tuổi thanh niên) Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN 2. Đặc điểm cơ thể Sinh lý Tuổi đầu thanh niên là thời kì đầu đạt được sự tăng trưởng về mặt thể lực Nhịp độ tăng trưởng về chiều cao và trọng lượng đã chậm lại Đa số các em

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
114    424    1    17-06-2024
2    88    2    17-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.