Bài giảng Triết học: Chương 10 - ĐH Ngân hàng TP.HCM

Bài giảng Triết học: Chương 10 trình bày hình thái kinh tế - xã hội như sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội, biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. | ? ? ? "Người nào đặt câu hỏi, kẻ ấy đang đi tìm". Martin Heidegger (1889-1976) triết gia Đức, một trong những triết gia quan trọng nhất của thế kỷ 20, một trong những nhân vật trung tâm của chủ nghĩa hiện sinh. THẾ GIAN NÀY "Thế gian này là một vở hài kịch đối với những kẻ suy tư, là một tấn bi kịch đối với những kẻ cảm nhận- là lời giải đáp cho câu hỏi vì sao Democritus cười và vì sao Heraclitus khóc". Horace Walpole Chương 10 HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI Tài liệu tham khảo: John Naisbitt và cs (1992), Các xu thế lớn năm 2000, NXB. TP. HCM. John Naisbitt (1997), Nghịch lý toàn cầu, Viện Nghiên cứu Tài chính, HN. Alvin Toffler (1992), Cú sốc tương lai, NXB. Thông tin lý luận, HN. Alvin Toffler (1996),Tạo dựng một nền văn minh mới, NXB. CTQG, HN. Chương 10 HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI . SẢN XUẤT VẬT CHẤT LÀ CƠ SỞ CỦA SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Để sống, để tồn tại và phát triển, con người phải tiến hành những hoạt động sản xuất xã hội. Sản xuất xã hội bao gồm: sản xuất vật chất, sản . | ? ? ? "Người nào đặt câu hỏi, kẻ ấy đang đi tìm". Martin Heidegger (1889-1976) triết gia Đức, một trong những triết gia quan trọng nhất của thế kỷ 20, một trong những nhân vật trung tâm của chủ nghĩa hiện sinh. THẾ GIAN NÀY "Thế gian này là một vở hài kịch đối với những kẻ suy tư, là một tấn bi kịch đối với những kẻ cảm nhận- là lời giải đáp cho câu hỏi vì sao Democritus cười và vì sao Heraclitus khóc". Horace Walpole Chương 10 HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI Tài liệu tham khảo: John Naisbitt và cs (1992), Các xu thế lớn năm 2000, NXB. TP. HCM. John Naisbitt (1997), Nghịch lý toàn cầu, Viện Nghiên cứu Tài chính, HN. Alvin Toffler (1992), Cú sốc tương lai, NXB. Thông tin lý luận, HN. Alvin Toffler (1996),Tạo dựng một nền văn minh mới, NXB. CTQG, HN. Chương 10 HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI . SẢN XUẤT VẬT CHẤT LÀ CƠ SỞ CỦA SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Để sống, để tồn tại và phát triển, con người phải tiến hành những hoạt động sản xuất xã hội. Sản xuất xã hội bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần, sản xuất ra chính bản thân con người. Ba qúa trình sản xuất này không tách rời nhau, trong đó sản xuất vật chất đóng vai trò quyết định toàn bộ sự vận động của đời sống xã hội xét đến cùng. Chương 10 HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI Sản xuất vật chất là hoạt động có mục đích của con người thông qua công cụ lao động tạo ra của cải vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của mình. Thông qua việc sản xuất của cải vật chất, con người đồng thời sáng tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của xã hội. Thông qua việc sản xuất của cải vật chất, con người cũng đồng thời sáng tạo ra chính mình. Chương 10 HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI . BIỆN CHỨNG CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT . Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất Phương thức sản xuất: cách thức con người thực hiện qúa trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử xã hội nhất định. Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.