Bài giảng Luật Hình sự: Bài 3 - ThS. Vũ Thị Thúy

Bài giảng Luật Hình sự: Bài 3 trình bày khái niệm và phân loại tội phạm như định nghĩa, các đặc điểm của tội phạm, ý nghĩa; định nghĩa và các căn cứ phân loại tội phạm, phân loại tội phạm trong Bộ luật Hình sự Việt Nam. | KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TỘI PHẠM I. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM Định nghĩa Các đặc điểm của tội phạm Ý nghĩa 1. Định nghĩa - Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình sự và phải chịu hình phạt. - Điều 8 BLHS: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực TNHS thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN”. 2. Các đặc điểm của tội phạm Đặc điểm của TP Tính nguy hiểm cho xã hội Tính có lỗi Tính trái pháp luật hình sự Tính chịu HP a. Tính nguy hiểm cho xã hội của TP Tính nguy hiểm cho xã hội của TP - Biểu hiện - Là thuộc tính cơ bản của tội phạm - Mang tính khách quan - Căn cứ đánh giá tính nguy hiểm - Ý nghĩa b. Tính có lỗi Tính có lỗi - Định nghĩa Tại sao tính có lỗi là đặc điểm của TP? c. Tính trái pháp luật hình sự Tính trái PLHS Biểu hiện Tại sao tính trái PLHS là đặc điểm của TP? Mối liên hệ giữa tính trái PLHS với tính nguy hiểm cho XH Ý nghĩa d. Tính chịu HP Tính chịu HP - Là một đặc điểm của TP - Không phải là đặc điểm của TP 3. Ý nghĩa của khái niệm tội phạm Là khái niệm căn bản nhất của LHS Là cơ sở để quy định các tội phạm cụ thể trong BLHS Là cơ sở để phân biệt Tp với hành vi VPPL khác II. Phân loại TP Định nghĩa và các căn cứ phân loại tội phạm Phân loại TP trong BLHS Việt Nam Căn cứ vào cách thể loại Căn cứ vào tính nguy hiểm cho XH của hành vi PT 1. Định nghĩa và các căn cứ phân loại tội phạm - Phân loại: - Phân loại tội phạm: Các căn cứ phân loại tội phạm phổ biến: - Căn cứ vào hình thức lỗi: - Căn cứ vào đặc điểm đặc biệt của chủ thể của tội phạm: - Căn cứ độ vào tuổi của chủ thể: - Căn cứ vào gới tính: - Căn cứ vào hành vi phạm tội . | KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TỘI PHẠM I. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM Định nghĩa Các đặc điểm của tội phạm Ý nghĩa 1. Định nghĩa - Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình sự và phải chịu hình phạt. - Điều 8 BLHS: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực TNHS thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN”. 2. Các đặc điểm của tội phạm Đặc điểm của TP Tính nguy hiểm cho xã hội Tính có lỗi Tính trái pháp luật hình sự Tính chịu HP a. Tính nguy hiểm cho xã hội của TP Tính nguy hiểm cho xã hội của TP - Biểu hiện - Là thuộc tính cơ bản của tội phạm - Mang tính khách quan - Căn

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
474    1    1    24-05-2024
2    73    2    24-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.