Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca)

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Bài giảng Ngữ văn 11 Bài: BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT Cao Bá Quát Bài Ca Ngắn Đi Trên Bãi Cát I Tìm hiểu chung 1. Tác giả Cao Bá Quát (1809? – 1855) tự là Chu Thần, hiệu là Cúc Đường, Mẫn Hiên Quê ở làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc quận Long Biên, Hà Nội) Cao Bá Quát đỗ cử nhân năm 1831 tại trường thi Hà Nội Là nhà thơ tài năng và bản lĩnh, được người đương thời tôn làm Thánh Quát Thơ văn của ông phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, ảo thủ và chứ đựng tư tưởng khai sáng có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu đổi mới của xã hội Việt Nam khoảng giữa thế kỉ XIX. =>Ông là người có trí tuệ lớn, bản lĩnh, tài hoa và phẩm chất phi thường, lại là người có tư tưởng tự do và khao khát đổi mới Bài Ca Ngắn Đi Trên Bãi Cát 2. Tác phẩm Có thể được hình thành trong những Cao Bá Quát đi thi hội, qua những bãi cát trắng ở các tỉnh miền Trung như tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị. Nhà thơ đã mượn hình ảnh người đi khó nhọc trên bãi cát để hình dung con đường mưu cầu danh lợi . | Bài giảng Ngữ văn 11 Bài: BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT Cao Bá Quát Bài Ca Ngắn Đi Trên Bãi Cát I Tìm hiểu chung 1. Tác giả Cao Bá Quát (1809? – 1855) tự là Chu Thần, hiệu là Cúc Đường, Mẫn Hiên Quê ở làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc quận Long Biên, Hà Nội) Cao Bá Quát đỗ cử nhân năm 1831 tại trường thi Hà Nội Là nhà thơ tài năng và bản lĩnh, được người đương thời tôn làm Thánh Quát Thơ văn của ông phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, ảo thủ và chứ đựng tư tưởng khai sáng có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu đổi mới của xã hội Việt Nam khoảng giữa thế kỉ XIX. =>Ông là người có trí tuệ lớn, bản lĩnh, tài hoa và phẩm chất phi thường, lại là người có tư tưởng tự do và khao khát đổi mới Bài Ca Ngắn Đi Trên Bãi Cát 2. Tác phẩm Có thể được hình thành trong những Cao Bá Quát đi thi hội, qua những bãi cát trắng ở các tỉnh miền Trung như tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị. Nhà thơ đã mượn hình ảnh người đi khó nhọc trên bãi cát để hình dung con đường mưu cầu danh lợi đáng chán ghét mà ông buộc phải theo đuổi cũng như sự bế tắc của xã hội nhà Nguyễn. Thể hiện những tư tưởng bế tắc của kẻ sĩ chưa tìm được lối thoát trên đường đời. Bài Ca Ngắn Đi Trên Bãi Cát 3. Bố cục Thể loại: cổ thể - hành ca (một thể thơ cổ có phần tự do về số câu, số tiếng, vần, có nhịp điệu nhanh) Bố cục: chia làm hai phần 4 câu đầu: quang cảnh bãi cát dài và người đi trên cát 12 câu còn lại: tâm trạng và suy nghĩ của người đi trên bãi cát dài 6 câu: Thái độ của tác giả đối với nhu cầu danh lợi 7 câu cuối: Sự bế tắc trong tâm trạng của người đi đường và khao khát đổi mới. Bài Ca Ngắn Đi Trên Bãi Cát II Tìm hiểu vă bản 1. 4 câu đầu Bãi cát lại bãi cát dài, Đi một bước như lùi một bước. Mặt trời đã lặn, chưa dừng được, Lữ khách trên duongf nước mắt rơi Hình ảnh của bãi cát: Điệp ngữ: bãi cát Từ ngữ: lại, dài =>Hình ảnh bãi cát dài, rộng mênh mông, dường như bất tận, nóng bỏng, trắng xóa, nhức mắt dưới ánh mặt trời. Đó là hình ảnh vẻ thiên nhiên đẹp và khắc nghiệt của miền trung. Bài

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.