Bài giảng Triết học (cao học): Chương IV - PGS.TS. Phạm Công Nhất

Bài giảng Triết học (cao học): Chương IV - Lý luận hình thái kinh tế - xã hội với con đường đi lên Chủ nghĩa Xã hội của Việt Nam có nội dung trình bày học thuyết Mác-Lênin về hình thái kinh tế - xã hội, về con đường đi lên Chủ nghĩa Xã hội của Việt Nam. | Chương IV LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM I. HỌC THUYẾT MÁC-LÊNIN VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI 1. Những cơ sở để phân tích đời sống xã hội Những quan điểm phi mácxít về lịch sử phát triển xã hội “Tiền đề đầu tiên của lịch sử nhân loại dĩ nhiên là sự tồn tại của những cá nhân con người sống”. “Đời sống xã hội về thực chất là có tính thực tiễn” Nền tảng xã hội là một thể thống nhất bao gồm nhiều mặt, nhiều mối liên hệ, trong đó nổi lên hai mối quan hệ cơ bản: LLSX-QHSX, CSHT-KTTT Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội Khái niệm Hình thái kinh tế-xã hội 2. Cấu trúc xã hội - phạm trù hình thái kinh tế - xã hội và quan đkiểm coi lịch sử là quá trình phát triển tự nhiên Cấu trúc xã hội - phạm trù hình thái kinh tế - xã hội: Quan niệm của CNDVLS xem xét xã hội với tư cách là một hệ thống bao gồm trong đó bốn lĩnh vực cơ bản: + Lĩnh vực kinh tế của đời sống xã hội. + Lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội (tức là các tổ chức, các thiết . | Chương IV LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM I. HỌC THUYẾT MÁC-LÊNIN VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI 1. Những cơ sở để phân tích đời sống xã hội Những quan điểm phi mácxít về lịch sử phát triển xã hội “Tiền đề đầu tiên của lịch sử nhân loại dĩ nhiên là sự tồn tại của những cá nhân con người sống”. “Đời sống xã hội về thực chất là có tính thực tiễn” Nền tảng xã hội là một thể thống nhất bao gồm nhiều mặt, nhiều mối liên hệ, trong đó nổi lên hai mối quan hệ cơ bản: LLSX-QHSX, CSHT-KTTT Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội Khái niệm Hình thái kinh tế-xã hội 2. Cấu trúc xã hội - phạm trù hình thái kinh tế - xã hội và quan đkiểm coi lịch sử là quá trình phát triển tự nhiên Cấu trúc xã hội - phạm trù hình thái kinh tế - xã hội: Quan niệm của CNDVLS xem xét xã hội với tư cách là một hệ thống bao gồm trong đó bốn lĩnh vực cơ bản: + Lĩnh vực kinh tế của đời sống xã hội. + Lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội (tức là các tổ chức, các thiết chế quyền lực, hệ thống luật pháp, tư tưởng chính trị .). + Lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội Quan điểm coi sự phát triển xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên Tóm lại, Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ một kiểu hệ thống xã hội ở một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử có tính xác định về chất, là sự thống nhất giữa các yếu tố, một cơ cấu hoàn chỉnh luôn luôn vận động thông qua sự tác động biện chứng giữa LLSX và QHSX, giữa CSHT và KTTT. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội đặt cơ sở nguyên tắc phương pháp luận khoa học để nghiên cứu tất cả các mặt của xã hội. II. VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Nhận thức lại về chủ nghĩa xã hội và về thời kỳ quá độ. , : “CNCS không phải là một trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là một lý tưởng mà hiện thực phải khuôn theo. Chúng ta gọi CNCS là một phong trào hiện thực, nó xoá bỏ trạng thái hiện nay. Những điều kiện của phong trào ấy là kết quả của những

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
1    792    3    17-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.