Bài giảng Triết học (cao học): Chương XI

Bài giảng Triết học (cao học): Chương XI có nội dung trình bày các quan điểm của Triết học Mác – Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người việt nam hiện nay, vấn đề xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và các nội dung khác. | CHƯƠNG IX QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY NỘI DUNG CHÍNH MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC PHI MÁC XÍT VỀ CON NGƯỜI. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CON NGƯỜI. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG DO ĐẢNG CỘNG SẢN LÃNH ĐẠO. VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC PHI MÁC XÍT VỀ CON NGƯỜI. . Quan niệm về con người trong triết học phương Đông. - Phật giáo: Con người là sự kết hợp danh và sắc, đời sống con người trên trần thế là tạm bợ, cuộc sống vĩnh hằng ở “Niết bàn”. - Nho giáo: Giải thích con người trên cơ sở đạo đức . + Khổng Tử:”Tính tương cận, tập tương viễn”. + Mạnh Tử : “duy thiện”. + Tuân Tử: “Duy ác”. - Lão giáo: Con người sinh ra từ “Đạo”, nên phaỉ sống “vô vi” . Quan niệm về con người trong triết học phương Tây. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – . | CHƯƠNG IX QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY NỘI DUNG CHÍNH MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC PHI MÁC XÍT VỀ CON NGƯỜI. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CON NGƯỜI. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG DO ĐẢNG CỘNG SẢN LÃNH ĐẠO. VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC PHI MÁC XÍT VỀ CON NGƯỜI. . Quan niệm về con người trong triết học phương Đông. - Phật giáo: Con người là sự kết hợp danh và sắc, đời sống con người trên trần thế là tạm bợ, cuộc sống vĩnh hằng ở “Niết bàn”. - Nho giáo: Giải thích con người trên cơ sở đạo đức . + Khổng Tử:”Tính tương cận, tập tương viễn”. + Mạnh Tử : “duy thiện”. + Tuân Tử: “Duy ác”. - Lão giáo: Con người sinh ra từ “Đạo”, nên phaỉ sống “vô vi” . Quan niệm về con người trong triết học phương Tây. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Trong triết học Hy Lạp cổ đại, con người là tiểu vũ trụ. Triết học Tây âu trung cổ xem con người là sản phẩm của thượng đế. Triết học Tây âu Phục hưng - cận đại đề cao vai trò trí tụê con người, xem con người là thực thể có lý tính. Triết học cổ điển Đức đề cao con người và vai trò hoạt động của con người. + Hêghen : Con người là hiện thân của “ý niệm tuyệt đối”, con người có khả năng nhận thức giới tự nhiên. + Phoiơbắc: Con người là sản phẩm của giới tự nhiên, là thực thể biết tư duy”. Triết học trước Mác xem xét con người một cách trừu tượng, tuyệt đối hoá mặt tinh thần hoặc thể xác con người, tuyệt đối hoá mặt sinh học mà không thấy mặt xã hội của con người. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY I. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LENIN VỀ CON NGƯỜI Phương pháp tiếp cận

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
419    1    1    20-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.