Đề và đáp án ôn tập Toán 11 HK 2 (Đề số 20)

"Đề ôn tập Toán 11 HK 2 (Đề số 20)" có cấu trúc gồm 2 phần: phần 1 có 4 câu hỏi bài tập, phần 2 được chọn theo chương trình chuẩn hoặc chương trình nâng cao. Thời gian làm bài trong vòng 90 phút, ngoài ra tài liệu còn kèm theo đáp án hướng dẫn giải nhằm giúp các bạn kiểm tra củng cố kiến thức. !. | Đề số 20 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút A. Phần chung: (7 điểm) Câu I: (2 điểm) Tính các giới hạn sau: a) b) c) d) Câu II: (2 điểm) a) Cho hàm số . Tìm a để hàm số liên tục tại . b) Chứng minh rằng phương trình có ít nhất một nghiệm trong khoảng (–4; 0). Câu III: (3 điểm) Cho hình chóp có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, SA = SB = SC = SD = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và SO. Kẻ OP vuông góc với SA. a) CMR: SO (ABCD), SA (PBD). b) CMR: MN AD. c) Tính góc giữa SA và mp (ABCD). d) CMR: 3 vec tơ đồng phẳng. B. Phần riêng. (3 điểm) Câu IVa: Dành cho học sinh học theo chương trình chuẩn. a) Cho hàm số . Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(1; 2). b) Tìm đạo hàm của hàm số . Câu IVb: Dành cho học sinh học theo chương trình nâng cao. a) Cho hàm số . Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết rằng tiếp tuyến đó đi qua điểm M(1; 0). b) Tìm đạo hàm của hàm số . --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . Đề số 20 ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút Câu I: a) b) c) d) Câu II: a) . f(3) = a+3 f(x) liên tục tại x = 3 a + 3 = 9 a = 6 b) Xét hàm số liên tục trên R. f(–3) = 5, f(0) = –7 PT có ít nhất một nghiệm thuộc ( –3 ; 0 ). PT có ít nhất một nghiệm thuộc (–4; 0). Câu III: a) CMR: SO (ABCD), SA (PBD). SO AC, SO BD SO (ABCD). BD AC, BD SO BD (SAC) BD SA (1) OP SA, OP (PBD) (2) Từ (1) và (2) ta suy ra SA (PBD). b) CMR: MN AD. Đáy ABCD là hình vuông nên OB = OC, mà OB và OC lần lượt là hình chiếu của NB và NC trên (ABCD) NB = NC NBC cân tại N, lại có M là trung điểm BC (gt) MN BC MN AD (vì AD // BC) c) Tính góc giữa SA và mp (ABCD). SO (ABCD) nên AO là hình chiếu của SA trên (ABCD) Vậy góc giữa SA và mặt phẳng (ABCD) là . d) CMR: 3 vec tơ đồng phẳng. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của SD và DC, dễ thấy EN, FM, FE lần lượt là các đường trung bình của các tam giác SDO, CBD, DSC nên đồng thời có EN // BD, FM// BD, FE // SC và cũng từ đó ta có M, M, E, F đồng phẳng. MN (MNEF), BD // (MNEF), SC // (MNEF) đồng phẳng. Câu IVa: a) PTTT: . b) Câu IVb: a) Gọi là toạ độ của tiếp điểm , PTTT d là: d đi qua M(1; 0) nên Với PTTT Với PTTT: b) ===========================

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.