Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 3

Mời các bạn tham khảo Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 3 để nắm bắt những kiến thức về cấu trúc điều khiển rẽ nhánh. Tài liệu phục vụ cho các bạn chuyên ngành Công nghệ thông tin và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | BÀI 3 CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN RẼ NHÁNH I. TRÌNH BÀY THUẬT TOÁN BẰNG LƯU ĐỒ 1. THUẬT TOÁN: Dãy hữu hạn các bước để giải quyết bài tóan. 2. LƯU ĐỒ: Biễu diễn thuật tóan bằng các ký hiệu hình khối quy ước. KÝ HIỆU QUI ƯỚC START/END PROCESS INPUT/OUTPUT CONDITION Tiến trình , nối giữa các khối Ví dụ 1: Viết chương trình nhập điểm tóan lý hóa, tính điểm trung bình, in kết quả đậu hay rớt. Bắt đầu Kết thúc Nhập tóan,lý,hóa TB=(toan+ly+hoa)/3 Xuất TB Ví dụ 2: Giải và biện luận PTB1 Bắt đầu Kết thúc Nhập a, b x=-b/a PTVSN a ≠ 0 Đ S b=0 PTVN xuất x T S Ví dụ 3: Giải và biện luận PTB2 VD 4:Tìm ước số chung lớn nhất của một số. Bắt đầu Kết thúc Nhập n > 1 u=n-1 n%u==0 xuất u Đ S u=u-1 3. CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN CƠ BẢN a. Cấu trúc tuần tự: cv1 cv2 cv3 b. Cấu trúc điều kiện: cv1 cv2 cv3 đk S Đ S b. Cấu trúc điều kiện (dạng 2): cv1 cv2 cv3 đk S Đ cvx cvy cvz c. Cấu trúc lặp: cv1 cv2 cv3 đk lặp S Đ II. KHỐI LỆNH (LỆNH GHÉP) Câu lệnh: Là một phát biểu kết thúc bằng dấu ; cout trong đó: btđk: là biểu thức cho kết quả đúng sai câu lệnh; btđk Đ S Ví dụ 1: Viết chương trình nhập điểm, tính điểm trung bình, in thông báo thi lại nếu TB dưới 5. Ví dụ 2: Viết chương trình nhập 1 số nguyên, in thông báo nếu số nhập vào là số chẵn. Ví dụ 3: Viết chương trình nhập hệ số a, b. Nếu a và b khác 0 thì đi giải phương trình bậc 1, in nghiệm số. Lưu đồ dạng 2 Cách thực thi Câu lệnh C if ; else ; trong đó: btđk: là biểu thức cho kết quả đúng sai câu lệnh 1; btđk Đ S câu lệnh 2; Ví dụ 1: Viết chương trình nhập điểm, tính điểm trung bình, in thông báo đậu, rớt. Ví dụ 2: Viết chương trình nhập 1 số nguyên, in thông báo nếu số nhập vào là số chẵn, hay lẽ. Ví dụ 3: Viết chương trình nhập hệ số a, b. Giải và biện luận PTB1. Ví dụ 4: Nhập a, b, c. Cho biết PTB2 có mấy nghiệm. * Cấu trúc if lồng nhau Ví dụ: if ; else if ; else ; Ví dụ: if if else if ; else ; Ví dụ 2: Giải và biện luận PTB2. Ví dụ 3: Nhập vào 3 số đo a, b, c. cho biết a, b, c có tạo thành tam giác không. Nếu có, hãy xác định loại tam giác (thường, cân, vuông, vuông cân, đều). IV. HẰNG SỐ ĐN: Là đối tượng không thay đổi giá trị trong suốt thời gian thực hiện chương trình. Khai báo: cách 1: #define cách 2: const = ; Giá trị: Là các trị thuộc kiểu cơ bản. Vị trí khai báo: Trước khi sử dụng. Thường đặt sau #include Ví dụ: Khai báo hằng ¶ trong các bài tóan hình tròn #define PI const EPSILON Kiểu của hằng số: Do trình biên dịch chọn số nguyên ----> kiểu int số thực -------> kiểu double * HẰNG GIÁ TRỊ Là các giá trị thuộc một kiểu cơ bản nào đó: một số nguyên, một ký tự, một số thực. Cách viết hằng giá trị nguyên Hệ 10: 4, +1, -2, 3l, 3u, 23lu, Hệ 8: Bắt đầu bằng zero 012, 07, . Hệ 16: Bắt đầu bằng 0x hoặc 0X 0x10, 0x1F, . Hằng giá trị thực 31416E-4 Hằng ký tự: đặt giữa hai dấu nháy đơn. 'A', '1', ' ', '\n', '\t', Hằng chuỗi ký tự: đặt giữa nháy kép. V. CẤU TRÚC ĐK SWITCH

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
53    90    2    12-06-2024
5    84    2    12-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.