Bài giảng Bụi trong môi trường lao động và các tác hại của bụi

Bài giảng Bụi trong môi trường lao động và các tác hại của bụi với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được định nghĩa, phương thức hình thành và phân loại bụi; trình bày được các tác hại của bụi trên người tiếp xúc và tiêu chuẩn bụi cho phép; trình bày được các biện pháp dự phòng tác hại của bụi trong môi trường lao động. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. | BỤI TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ CÁC TÁC HẠI CỦA BỤI Mục tiêu Trình bày được định nghĩa, phương thức hình thành và phân loại bụi Trình bày được các tác hại của bụi trên người tiếp xúc và tiêu chuẩn bụi cho phép Trình bày được các biện pháp dự phòng tác hại của bụi trong môi trường lao động Đại cương về bụi trong sản xuất 1. Định nghĩa bụi trong MTLĐ Bụi trong MTLĐ là bụi phát sinh từ quá trình sản xuất. Bụi là một tập hợp nhiều phần tử có kích thước nhỏ bé và tồn tại lâu trong không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha gồm hơi, khói, mù, được hình thành từ sự vỡ vụn của vật chất do lực tự nhiên hoặc do quá trình sản xuất gây nên 2. Các phương thức hình thành bụi Do sự vụn nát cơ học của chất rắn: nghiền đá. Do sự thiêu cháy không hoàn toàn hoặc do các vụ nổ Do các hơi khí bốc lên trong sấy, luyện các chất hơi bốc lên ngưng tụ trong không khí hoặc bị ô xy hoá tạo keo khí dung: hơi chì, kẽm. 3. Một số ngành nghề tiếp xúc với bụi Khai thác quặng: công đoạn . | BỤI TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ CÁC TÁC HẠI CỦA BỤI Mục tiêu Trình bày được định nghĩa, phương thức hình thành và phân loại bụi Trình bày được các tác hại của bụi trên người tiếp xúc và tiêu chuẩn bụi cho phép Trình bày được các biện pháp dự phòng tác hại của bụi trong môi trường lao động Đại cương về bụi trong sản xuất 1. Định nghĩa bụi trong MTLĐ Bụi trong MTLĐ là bụi phát sinh từ quá trình sản xuất. Bụi là một tập hợp nhiều phần tử có kích thước nhỏ bé và tồn tại lâu trong không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha gồm hơi, khói, mù, được hình thành từ sự vỡ vụn của vật chất do lực tự nhiên hoặc do quá trình sản xuất gây nên 2. Các phương thức hình thành bụi Do sự vụn nát cơ học của chất rắn: nghiền đá. Do sự thiêu cháy không hoàn toàn hoặc do các vụ nổ Do các hơi khí bốc lên trong sấy, luyện các chất hơi bốc lên ngưng tụ trong không khí hoặc bị ô xy hoá tạo keo khí dung: hơi chì, kẽm. 3. Một số ngành nghề tiếp xúc với bụi Khai thác quặng: công đoạn khoan, đập, nghiền Gốm, sành, sứ Sản xuất vật liệu xây dung Cơ khí: bộ phận làm sạch khuôn đúc, đúc, tiện, mài Công nghiệp hoá chất Công nghiệp thực phẩm Luyện kim Phân loại bụi 1. Theo nguồn gốc . Bụi hữu cơ Bụi tự nhiên Bụi thực vật (bông, đay, gỗ ) Bụi động vật (lông, tóc.) Bụi nhân tạo (nhựa hoá học, cao su.) . Bụi vô cơ Bụi khoáng chất (thạch anh, amiăng, silíc, talc.) Bụi kim loại (sắt, đồng, chì, nhôm.) Bụi hỗn hợp; thường do mài, cạo, đúc 2. Theo kích thước . Phân loại dựa vào tính chất vật lý và sức rơi Bụi > 10 m có thể trông thấy bằng mắt thường, rơi theo định luật Nui-tơn Bụi hiển vi: kích thước 0,1 - 10 m, ở dạng sương mù, nhìn thấy bằng kính hiển vi thường, rơi theo định luật Stoke, đa số lơ lửng trong không khí. Bụi siêu hiển vi: kích thước < 0,1 m ở dưới dạng khói, không lắng xuống và chuyển động Brown, nhìn thấy ở kính hiển vi phóng đại lớn. . Phân loại dựa vào khả năng xâm nhập của bụi vào đường hô hấp Loại < 0,1 m Loại 0,1 - 5 m Loại 5 - 10 m Loại .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.