Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 giải toán trên máy tính cầm tay môn Hóa học (Năm học 2008-2009)

Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng đề thi, đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 giải toán trên máy tính cầm tay môn "Hóa học" năm học 2008-2009 dưới đây. Hy vọng đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới. | SỞ GIÁO & DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT THANH HOÁ GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY NĂM HỌC 2008-2009 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN HOÁ HỌC Thời gian: 150 phút Câu1: Cho biết ở 200C độ tan của CaSO4 là 0,2 gam và khối lượng riêng của dung dịch bảo hoà là D=1 g/ml. Khi trộn 50 ml dung dịch CaCl2 0,012M với 150 ml dung dịch Na2SO4 0,04M( ở 200C) thì nồng độ Ca2+ đã đạt tới nồng độ bảo hoà chưa và có xuất hiện kết tủa không Câu2:Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al2O3 và một oxit của sắt. Cho H2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng, thu được 1,44 gam H2O. Hoà tan hoàn toàn A trong 170 ml dung dịch H2SO4 loãng 1M,được dung dịch B. Cho B tác dụng với NaOH dư ,lọc kết tủa đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn. a/Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra . b/Xác định công thức của oxit sắt và tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp . Câu3: hợp Z gồm 4 este A,B,C,D đơn chức ,đồng phân mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp Z thu được 26,88 lít khí CO2 đktc. Xác định công thức phân tử của A,B,C,D . 51,6 gam X gồm 3 este có trong Z tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hai muối khan của 2 axit hữu cơ no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau và dung dịch Y không làm mất màu nước brôm. Khi cho Y tác dụng với Ag2O/NH3 dư thì thu được 86,4 gam Ag. Còn nếu cho hỗn hợp muối trên tác dụng với Ag2O/NH3 dư thì thu được 64,8 gam Ag. Tìm công thức cấu tạo đúng của A,B,C,D và tính khối lượng mỗi este có trong hỗn hợp X biết rằng trong hỗn hợp X số mol este tăng dần từ AC . Câu4:Hằng số cân bằng của phản ứng điều chế NH3 ở 5000C là 1, atm-2. Tính xem có bao nhiêu phân trăm chất ban đầu (N2 +3H2) đã chuyển thành NH3, nếu phản ứng thực hiện ở 500 atm, 1000 atm và nhận xét kết quả so với thuyết chuyển dịch cân bằng. Câu5:Tính pOH của dung dịch CH3COOH 0,01M và độ điện li =4,25%. Câu6:Coi trong dung dịch Fe3+ chỉ tồn tại sự điện li được biễu diễn bằng phương trình sau Fe3+ +2H2O Fe(OH)2+ + H3O+ Ka=10-2,2 Xác định nồng độ mol, pH của dung dịch FeCl3 khi dung dịch này bắt đầu xuất hiện kết tủa. Biết [Fe3+ ][OH- ]3=10-38 Câu7: Hỗn hợp A gồm FeCO3 và FeS2. A tác dụng với dung dịch HNO3 63%( d=1,44 g/ml) được hỗn hợp khí B và dung dịch C. Tỉ khố của B so với oxi bằng 1,425. Để phản ứng hết với các chất có trong dung dịch C cần dùng 540 ml dung dịch ba(OH)2 0,2 M. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thu được 7,568 gam chất rắn. Tính số mol các chất trong A coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu8: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí với oxit sắt III. Chia hỗn hợp sau phản ứng thành hai phần không bằng nhau, phần hai có khối lượng lớn hơn phần một là 134 phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấy có 1,68 lít H2 bay ra. Hoà tan phần hai bằng lượng dư dung dịch HCl thấy có 84 lít khí bay ra. Xác định khối lượng Fe tạo ra trong phản ứng nhiệt Al coi thể tích khí ở đktc Câu9: Tính nồng độ mol cảu các ion H+ và OH- trong các dung dịch sau: a) pH=8,55 b) pH =10,8 Câu10: Cho dung dịch HCOOH 0,2M. Biết hằng số ion hoá của axit này là Ka= 2,. Tính nồng độ mol của ion H+.

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.