Bài giảng môn Kinh tế môi trường - Chương 3: Phân tích chi phí – lợi ích

 Bài giảng môn "Kinh tế môi trường - Chương 3: Phân tích chi phí – lợi ích " cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm phân tích chi phí - lợi ích, các bước tiến hành trong phân tích chi phí lợi ích, các vấn đề trong phân tích chi phí lợi ích, ý nghĩa phân tích CBA. . | CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH (COST BENEFIT ANALYSIS – CBA) NỘI DUNG Khái niệm phân tích chi phí - lợi ích Các bước tiến hành trong phân tích chi phí lợi ích Các vấn đề trong phân tích chi phí lợi ích Ý nghĩa phân tích CBA Khái niệm CBA 1. Lịch sử sử dụng CBA Năm 1667, William Petty thiết lập các chương trình chống dịch bệnh ở London, sử dụng CBA. Ở Mỹ, chính phủ Mỹ chính thức chấp nhận sử dụng CBA cho công tác của chính quyền từ 1902 và bắt buộc sử dụng cùng với Đạo luật kiểm soát lũ (Flood control act) năm 1936. Ở Canada, CBA chưa được thừa nhận về mặt pháp ly để có thể sử dụng cho các cơ quan Nhà nước ở cấp liên bang và tỉnh. Từ những năm 1990s đến nay, CBA đã được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới và vẫn còn tiếp tục phát triển Khái niệm CBA 2. Khái niệm CBA Frances Perkins: “Phân tích kinh tế, còn gọi là CBA, là phân tích mở rộng của phân tích tài chính, được sử dụng chủ yếu bởi các Chính phủ và các cơ quan Quốc tế để xem xét một dự án hay chính sách có làm tăng phúc | CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH (COST BENEFIT ANALYSIS – CBA) NỘI DUNG Khái niệm phân tích chi phí - lợi ích Các bước tiến hành trong phân tích chi phí lợi ích Các vấn đề trong phân tích chi phí lợi ích Ý nghĩa phân tích CBA Khái niệm CBA 1. Lịch sử sử dụng CBA Năm 1667, William Petty thiết lập các chương trình chống dịch bệnh ở London, sử dụng CBA. Ở Mỹ, chính phủ Mỹ chính thức chấp nhận sử dụng CBA cho công tác của chính quyền từ 1902 và bắt buộc sử dụng cùng với Đạo luật kiểm soát lũ (Flood control act) năm 1936. Ở Canada, CBA chưa được thừa nhận về mặt pháp ly để có thể sử dụng cho các cơ quan Nhà nước ở cấp liên bang và tỉnh. Từ những năm 1990s đến nay, CBA đã được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới và vẫn còn tiếp tục phát triển Khái niệm CBA 2. Khái niệm CBA Frances Perkins: “Phân tích kinh tế, còn gọi là CBA, là phân tích mở rộng của phân tích tài chính, được sử dụng chủ yếu bởi các Chính phủ và các cơ quan Quốc tế để xem xét một dự án hay chính sách có làm tăng phúc lợi cộng đồng hay không (Frances Perkins, 1994). Boardman: “CBA là một phương pháp đánh giá chính sách mà phương pháp này lượng hóa bằng tiền giá trị của tất cả các kết quả của chính sách đối với tất cả mọi thành viên trong xã hội nói chung. Lợi ích xã hội ròng (NSB = B-C) là thước đo giá trị của chính sách” (Boardman, Greenbreg, D., Vining, A. , Weimer (1996). Phân tích chi phí – lợi ích: Lý thuyết và thực hành, xuất bản lần 2. Prentice Hall. New 1) Phân tích chi phí – lợi ích là công cụ xác định và so sánh chi phí và lợi ích của một chương trình, chính sách, dự án để đánh giá chương trình, chính sách, dự án làm tăng hay giảm phúc lợi kinh tế của xã hội. Khái niệm CBA Tóm lại: CBA là một công cụ đánh giá các chương trình, dự án; CBA xem xét đến tất cả các lợi ích và chi phí (có giá thị trường và cũng có thể không có giá thị trường); CBA quan tâm chủ yếu đến hiệu quả kinh tế (chương trình hay dự án có đem lại phúc lợi cho xã hội không?) CBA xem xét đến vấn đề trên quan .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.