Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 6 - TS. Nguyễn Thị Mai Anh

Bài giảng "Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 6: Chọn mẫu nghiên cứu" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Các khái niệm, lý do chọn mẫu, các phương pháp chọn mẫu. nội dung chi tiết. | Các khái niệm Lý do chọn mẫu Các phương pháp chọn mẫu BÀI 6 CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU CÁC KHÁI NIỆM Đơn vị (phần tử) NC (Population element) Là đối tượng chứa đựng những thông tin về vấn đề mà người NC quan tâm Có thể là những cá nhân, hộ gia đình, tổ chức Tổng thể nghiên cứu (population) Là tập hợp các đơn vị (phần tử) mà người NC cần tiếp cận để thu thập thông tin Xác định mức độ hài lòng của sinh viên tiến sĩ BK thì tổng thể NC sẽ là toàn bộ sinh viên đã và đang học TS tại trường ĐHBK CÁC KHÁI NIỆM Mẫu Mẫu là các phần tử (đơn vị) được chọn ra từ tổng thể nhằm phục vụ cho NC Chọn mẫu Là việc chọn lọc ra một số phần tử của tổng thể nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Khung lấy mẫu (sampling frame) Là cơ sở dữ liệu mà người NC chọn ra mẫu cho NC của mình VD: Danh bạ điện thoại; danh sách sinh viên; danh sách được công bố trên trang web. NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ Số lượng tổng thể không lớn Tổng thể không đồng nhất Có đủ kinh phí và thời gian LÝ DO CHỌN MẪU Số lượng tổng thể là lớn, việc điều tra đối với tổng thể là không thể do hạn chế về thời gian và kinh phí Tiết kiệm về chi phí Thời gian thu thập dữ liệu nhanh hơn Trong một số trường hợp phải chọn mẫu vì các phần tử được chọn sẽ bị phá hủy (chất lượng viên gạch – không thể chọn tổng mẫu được) Phần tử của tổng thể là đồng nhất hoặc có thể hình thành các nhóm có đặc điểm tương tự Trong nhiều trường hợp thì NC với mẫu là tốt hơn (giá trị đo đạc tốt hơn – internal validity; kiểm soát tốt hơn: phỏng vấn, giám sát, qui trình, ghi chép;) KÍCH CỠ MẪU Phụ thuộc vào số lượng tổng thể Phụ thuộc vào sự khác biệt của các phần tử trong đám đông (phương sai) Kinh phí, tính chính xác của kết quả Theo qui luật ngón tay cái (kinh nghiệm) Cần ít nhất 30 phần tử trong mẫu để giá trị thống kê có ý nghĩa Nếu muốn quan sát sự khác biệt của các nhóm thì mỗi nhóm cần ít nhất 30 phần tử CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU Có hai nhóm phương pháp chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu xác suất/ ngẫu nhiên (probability sampling) Phương pháp chọn mẫu phi xác suất . | Các khái niệm Lý do chọn mẫu Các phương pháp chọn mẫu BÀI 6 CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU CÁC KHÁI NIỆM Đơn vị (phần tử) NC (Population element) Là đối tượng chứa đựng những thông tin về vấn đề mà người NC quan tâm Có thể là những cá nhân, hộ gia đình, tổ chức Tổng thể nghiên cứu (population) Là tập hợp các đơn vị (phần tử) mà người NC cần tiếp cận để thu thập thông tin Xác định mức độ hài lòng của sinh viên tiến sĩ BK thì tổng thể NC sẽ là toàn bộ sinh viên đã và đang học TS tại trường ĐHBK CÁC KHÁI NIỆM Mẫu Mẫu là các phần tử (đơn vị) được chọn ra từ tổng thể nhằm phục vụ cho NC Chọn mẫu Là việc chọn lọc ra một số phần tử của tổng thể nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Khung lấy mẫu (sampling frame) Là cơ sở dữ liệu mà người NC chọn ra mẫu cho NC của mình VD: Danh bạ điện thoại; danh sách sinh viên; danh sách được công bố trên trang web. NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ Số lượng tổng thể không lớn Tổng thể không đồng nhất Có đủ kinh phí và thời gian LÝ DO CHỌN MẪU Số lượng tổng thể là lớn, việc điều

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.