Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Bài 6 - Phạm Thị Bích Vân

Bài 6 cung cấp kiến thức về kế thừa trong lập trình hướng đối tượng. Nội dung trình bày trong bài gồm: Khái niệm kế thừa, xây dựng lớp dẫn xuất, quyền truy xuất, các thành viên protected, các thành phần không kế thừa, hàm hủy, đa kế thừa. Mời các bạn tham khảo. | Bài 6: Kế thừa Khái niệm kế thừa Kế thừa là khả năng cho phép xây dựng một lớp mới: Được thừa hưởng các thành phần từ một hay nhiều lớp đã có (lớp cơ sở). Trong lớp ta có thể bổ sung thêm các thành phần hoặc định nghĩa lại các thành phần Ví dụ. Xây dựng lớp PS1 {ts, ms, nhập, in, tối giản} Lớp PS2 {ts, ms, nhập, in, tối giản, cộng, trừ, nhân chia phân số} Khái niệm kế thừa Ví dụ 2: Xây dựng ba lớp sau: Lớp người Lớp SinhVien Lớp GiaoVien NGƯỜI Dl: ht, ns, gt Pt: nhap(),in() SV Dl: ht, ns, gt Pt: nhap(), in(), xếp loại() GV Dl: ht, ns, gt Pt: nhap(), in(), tangluong() Khái niệm kế thừa Kế thừa tạo ra mô hình phân cấp: Lớp được kế thừa: Lớp cơ sở, lớp cha. Lớp kế thừa: Lớp dẫn xuất, lớp con. PS1 PS2 NGƯỜI SV GV Khái niệm kế thừa Các loại kế thừa: Đơn kế thừa: chỉ có một lớp cơ sở Đa kế thừa: có nhiều hơn một lớp cơ sở. C PS1 PS2 A B Xây dựng lớp dẫn xuất class :[kiểu dẫn xuất] ,[kiểu dẫn xuất] { // Các thành phần của lớp con }; Cú pháp Ví dụ Ví dụ Xây dựng lớp dẫn xuất Trong đó: Kiểu dẫn xuất có thể là: public public: tất cả các tp public của lớp cha sẽ là public ở lớp con. private: tất cả các thành phần public của lớp cha sẽ là private ở lớp con Kiểu dẫn xuất mặc đinh là private. protected private (ngầm định) Xây dựng lớp dẫn xuất Kế thừa các thuộc tính: Các thuộc tính của lớp cơ sở được kế thừa trong lớp dẫn xuất. Trong lớp dẫn xuất không cho phép truy nhập đến các thuộc tính private của lớp cơ sở. Cho phép đặt tên các thuộc tính trùng. Kế thừa phương thức: Trừ: Hàm tạo, hàm hủy, toán tử gán. Quyền truy xuất. (1) Quyền truy xuất tp đó ở lớp cha : (2) Kiểu dẫn xuất private protected public private private private private protected private protected protected public private protected public (1) (2) Quyền truy xuất ở lớp con Các thành viên protected Các thành viên public của một lớp cơ sở. Các thành viên private của một lớp cơ sở. Các thành viên protected của một lớp cơ sở chỉ được truy cập bởi các hàm thành viên và các . | Bài 6: Kế thừa Khái niệm kế thừa Kế thừa là khả năng cho phép xây dựng một lớp mới: Được thừa hưởng các thành phần từ một hay nhiều lớp đã có (lớp cơ sở). Trong lớp ta có thể bổ sung thêm các thành phần hoặc định nghĩa lại các thành phần Ví dụ. Xây dựng lớp PS1 {ts, ms, nhập, in, tối giản} Lớp PS2 {ts, ms, nhập, in, tối giản, cộng, trừ, nhân chia phân số} Khái niệm kế thừa Ví dụ 2: Xây dựng ba lớp sau: Lớp người Lớp SinhVien Lớp GiaoVien NGƯỜI Dl: ht, ns, gt Pt: nhap(),in() SV Dl: ht, ns, gt Pt: nhap(), in(), xếp loại() GV Dl: ht, ns, gt Pt: nhap(), in(), tangluong() Khái niệm kế thừa Kế thừa tạo ra mô hình phân cấp: Lớp được kế thừa: Lớp cơ sở, lớp cha. Lớp kế thừa: Lớp dẫn xuất, lớp con. PS1 PS2 NGƯỜI SV GV Khái niệm kế thừa Các loại kế thừa: Đơn kế thừa: chỉ có một lớp cơ sở Đa kế thừa: có nhiều hơn một lớp cơ sở. C PS1 PS2 A B Xây dựng lớp dẫn xuất class :[kiểu dẫn xuất] ,[kiểu dẫn xuất] { // Các thành phần của lớp con }; Cú pháp Ví dụ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.