Thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ - Phần 3: Ràng buộc toàn vẹn

Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng: dữ liệu cũng được lưu trữ trong các bản dữ liệu nhưng các bảng có bổ sung thêm các tính năng hướng đối tượng như lưu trữ thêm các hành vi, nhằm thể hiện hành vi của đối tượng. Mỗi bảng xem như một lớp dữ liệu, một dòng dữ liệu trong bảng là một đối tượng. Các hệ quản trị có hỗ trợ cơ sở dữ liệu quan hệ như: MS SQL server, Oracle, Postgres | THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Relational Database Designing) Phần III – RÀNG BUỘC TOÀN VẸN (entegrity constraint) Ràng buộc toàn vẹn – Khái niệm Là những điều kiện bất biến mà tất cả các bộ trong các quan hệ có liên quan(đến ràng buộc) phải thỏa tại mọi thời điểm. Ràng buộc toàn vẹn rất quan trọng vì nó qui định ràng buộc trên dữ liệu nhập/xuất trong CSDL. Ràng buộc toàn vẹn thường được mô tả bằng các Tân từ (xem phần I), do nhà thiết kế CSDL tìm và phát hiện ra trong quá trình phân tích CSDL. Khái niệm về Ràng buộc toàn vẹn Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn Điều kiện : là điều kiện ràng buộc (nội dung chính của Ràng buộc toàn vẹn), thường được mô tả bằng ngôn ngữ đặc tả hình thức. Ví dụ : Ràng buộc R1 : t1, t2 SINHVIEN, Ràng buộc R2 : t1 SINHVIEN, t2 DANGKY_HOCPHAN, = ‘CSDL’ = Ý nghĩa ràng buộc R2: mọi sinh viên đều phải đăng ký học phần CSDL Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn () Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn () Bối . | THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (Relational Database Designing) Phần III – RÀNG BUỘC TOÀN VẸN (entegrity constraint) Ràng buộc toàn vẹn – Khái niệm Là những điều kiện bất biến mà tất cả các bộ trong các quan hệ có liên quan(đến ràng buộc) phải thỏa tại mọi thời điểm. Ràng buộc toàn vẹn rất quan trọng vì nó qui định ràng buộc trên dữ liệu nhập/xuất trong CSDL. Ràng buộc toàn vẹn thường được mô tả bằng các Tân từ (xem phần I), do nhà thiết kế CSDL tìm và phát hiện ra trong quá trình phân tích CSDL. Khái niệm về Ràng buộc toàn vẹn Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn Điều kiện : là điều kiện ràng buộc (nội dung chính của Ràng buộc toàn vẹn), thường được mô tả bằng ngôn ngữ đặc tả hình thức. Ví dụ : Ràng buộc R1 : t1, t2 SINHVIEN, Ràng buộc R2 : t1 SINHVIEN, t2 DANGKY_HOCPHAN, = ‘CSDL’ = Ý nghĩa ràng buộc R2: mọi sinh viên đều phải đăng ký học phần CSDL Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn () Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn () Bối cảnh : là các (lược đồ) quan hệ có liên quan đến ràng buộc toàn vẹn. Như trong ví dụ của yếu tố Điều kiện, ràng buộc R1 có bối cảnh là quan hệ SINHVIEN, ràng buộc R2 có bối cảnh là quan hệ SINHVIEN và DANGKY_HOCPHAN Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn () Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn () Tầm ảnh hưởng : các thao tác cập nhật dữ liệu (thêm / xóa / sửa) – có tác động lên các quan hệ trong bối cảnh của ràng buộc toàn vẹn – cần phải được kiểm tra lại điều kiện ràng buộc. Ta thường xác định yếu tố Tầm ảnh hưởng bằng cách xây dựng Bảng Tầm ảnh hưởng của ràng buộc toàn vẹn. Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn () Bảng tầm ảnh hưởng Các yếu tố của Ràng buộc toàn vẹn () Thêm Xóa Sửa + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - + hoặc - , , , là các quan hệ trong bối cảnh của RBTV Tại ô dòng i, cột j là dấu + thao tác j xảy ra tại cần .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.