Hướng dẫn giải bài 139,140,141,142,143,144,145 trang 56 SGK Đại số 6 tập 1

Tài liệu gồm phần tóm tắt kiến thức trọng tâm của bài ước chung lớn nhất và gợi ý cách giải bài tập trang 56 sẽ giúp các bạn học sinh dễ dàng hệ thống lại kiến thức lý thuyết đã học trên lớp đồng thời rèn luyện kỹ năng giải các bài tập trong SGK. Mời các bạn tham khảo! | Bài 139 trang 56 SGK Hình học 6 tập 2 Tìm ƯCLN của: a) 56 và 140;                                     b) 24, 84, 180; c) 60 và 180;                                                 d) 15 và 19. Hướng dẫn giải bài 139 trang 56 Đại số 6 tập 1: a) Ta có 56 = 23 . 7; 140 = 22 . 5 . 7. Do đó ƯCLN (56, 140) = 22 . 7 = 28; b) Ta có 24 = 23 . 3; 84 = 22 . 3 . 7; 180 = 22 . 32 . 5. Vậy ƯCLN (24, 84, 180) = 22 . 3 = 12. c) Vì 180⋮60 nên ƯCLN (60, 180) = 60; d) ƯCLN (15, 19) = 1. Bài 140 trang 56 SGK Hình học 6 tập 2 Tìm ƯCLN của: a) 16, 80, 176;                                              b) 18, 30, 77. Hướng dẫn giải bài 140 trang 56 Đại số 6 tập 1: a) Vì 80⋮16 và 176⋮16 nên ƯCLN (16, 80, 176) = 16; b) Ta có 18 = 2 . 32 ; 30 = 2 . 3 . 5; 77 = 7 . 11. Do đó 18 , 30, 77 không có ước chung nào khác 1. Vậy ƯCLN (18, 30, 77) = 1. Bài 141 trang 56 SGK Hình học 6 tập 2 Có hai số nguyên tố cùng nhau nào mà cả hai đều là hợp số không ? Hướng dẫn giải bài 141 trang 56 Đại số 6 tập 1: Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9. Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau. Bài 142 trang 56 SGK Hình học 6 tập 2 Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.