Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu trong dạy học lịch sử ở trường thpt

Sáng kiến kinh nghiệm "Sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu trong dạy học Lịch sử ở trường THPT" được thực hiện nhằm giúp học sinh rút ra được bản chất của sự kiện, phát huy tư duy, so sánh, phân tích, tìm ra các mối liên hệ giữa các sự kiện với nhau, làm cho học sinh hiểu bài và nhớ lâu hơn. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN ------ -----MÃ SỐ . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT ------ ------ Họ tên: Phan Văn Dũng Tổ: Sử - Địa Chuyên môn: Lịch sử Trảng Bom 5/2012 1 MỤC LỤC A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI I. Các hình thức so sánh, đối chiếu 1. So sánh đối lập 2. So sánh theo nội dung lịch sử 3. So sánh đối chiếu theo các mốc thời gian 4. So sánh bằng hình thức trắc nghiệm II. Các biện pháp thực hiện 1. Tiến hành trong giờ dạy 2. Giao bài tập về nhà 3. Ôn tập, bồi dưỡng cho học sinh III. Một số phƣơng tiện hỗ trợ và những lƣu ý khi so sánh, đối chiếu IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 1. Đối với học sinh 2. Đối với giáo viên V. KẾT LUẬN 2 A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong dạy học, để đạt được mục đích giáo dục, người giáo viên cần phải có một hệ thống các phương pháp day học sao cho phù hợp với từng đối tượng, đảm bảo kiến thức cơ bản, có tác động tích cực đến tư duy, tình cảm của học sinh. Song để sử dụng các phương pháp dạy học có hiệu quả không phải là việc làm đơn giản, nó đòi hỏi sự nỗ lực sáng tạo không ngừng của người giáo viên. Trước thực tế trên, trong những năm gần đây, ngành giáo dục đào tạo luôn quan tâm đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với từng đặc điểm của môn học, lớp học. Để đổi mới phương pháp giảng dạy, người giáo viên cần phải có một cuộc cách mạng về tư duy: Thay đổi tư duy đơn tuyến chuyển kiến thức của thầy sang trò theo một chiều thành tư duy đa tuyến là chuyển kiến thức của thầy sang trò bằng nhiều các hoạt động làm sao để có thể phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, từ đó học sinh nắm bắt được bản chất cụ thể của vấn đề. Đối với bộ môn lịch sử ở trường THPT hiện nay, việc đổi mới phương pháp giảng dạy cũng đang là một vấn đề được các nhà sử học và thầy cô giáo viên giảng dạy đặc biệt quan tâm. Do đặc trưng của môn học thuộc về quá khứ, vì vậy việc tái hiện lịch

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
7    84    2    02-07-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.