Bài giảng Khai thác thủy sản đại cương - Phần 5: Nguyên lý ngư cụ

Bài giảng Khai thác thủy sản đại cương - Phần 5: Nguyên lý ngư cụ trình bày những nội dung về sự phát triển của ngư cụ, năng suất lao động của ngư dân, hệ thống khai thác, mô hình hệ thống khai thác hiện đại, tiến trình khai thác, kiểm soát tập tính cá,. . | KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG Phần 5. Nguyên lý ngư cụ Sự phát triển của ngư cụ Giai đoạn 1: xa xưa, ngư cụ là lao, tên, móc làm bằng đá, xướng, vỏ sò, răng thú Giai đoạn 2: ngư cụ mang tính chủ động hơn: câu, lờ, lợp Giai đoạn 3: xuất hiện lưới và các ngư cụ liên quan đến lưới. Giai đoạn 4: phát triển thêm kỹ thuật và thiết bị hàng hải, tàu hiện đại, thiết bị thăm dò, cơ giới hóa nghề cá Năng suất lao động của ngư dân Hệ thống khai thác Hệ thống khai thác bao gồm: Ngư cụ Tàu Máy móc xử lý ngư cụ Thiết bị kiểm soát và dò tìm cá Đối tượng khai thác (cá, thủy sản các loại ) Ngư trường Hiệu quả của hệ thống khai thác phụ thuộc: Phù hợp ngư cụ và tập tính cá Thích ứng hệ thống và ngư trường Mức độ kiểm soát hệ thống Phối hợp thiết bị Mô hình hệ thống khai thác hiện đại (Lukanov 1972) Tiến trình khai thác Bao gồm hai hoạt động chính: (1) Kiểm soát / tác động tập tính cá Nhằm lôi cuốn / hướng cá vào nơi mong muốn (2) Các cơ chế đánh bắt Nhằm giữ cá lại và cho nước lọc qua Kiểm soát tập tính cá Cần tạo kích thích để cá phản ứng lại theo mong muốn Phản ứng của cá phụ thuộc: Bản năng của loài Tác động môi trường và ngoại cảnh Các kiểu phản ứng của cá: Chạy trốn / tự vệ Đổi hướng đi (lao về 1 bên, di chuyển lên xuống, cố chui qua mắt lưới ) Các kiểu kích thích: quang, điện, âm học, thủy động học, cơ học Cơ chế đánh bắt cá Một trong 5 cơ chế: Đóng / vướng Bẫy Lọc Móc / xỏ Bơm hút Liên hệ: các loại ngư cụ và cơ chế đánh bắt? Tính toán ngư cụ và HT khai thác Bao gồm: Chọn kiểu, vật liệu và các phụ trợ ngư cụ cho đối tượng đánh bắt Đánh giá các ngoại lực, đặc biệt là lực thủy động, tác động lên ngư cụ Đánh giá hình dáng của ngư cụ dưới tác động của các ngoại lực Đánh giá các lực nội tại và sức căng lên ngư cụ và các phụ tùng Phân tích tối ưu mối quan hệ giữa ngư cụ và các thành tố trong hệ thống khai thác Liên hệ: Mô tả (tính toán) ngư cụ? Hiệu suất ngư cụ Hiệu suất khai thác tuyệt đối: En = N/N0 Tính chọn lọc của ngư cụ Tính chọn lọc ngư cụ: biểu thị các cỡ cá có thể đánh . | KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG Phần 5. Nguyên lý ngư cụ Sự phát triển của ngư cụ Giai đoạn 1: xa xưa, ngư cụ là lao, tên, móc làm bằng đá, xướng, vỏ sò, răng thú Giai đoạn 2: ngư cụ mang tính chủ động hơn: câu, lờ, lợp Giai đoạn 3: xuất hiện lưới và các ngư cụ liên quan đến lưới. Giai đoạn 4: phát triển thêm kỹ thuật và thiết bị hàng hải, tàu hiện đại, thiết bị thăm dò, cơ giới hóa nghề cá Năng suất lao động của ngư dân Hệ thống khai thác Hệ thống khai thác bao gồm: Ngư cụ Tàu Máy móc xử lý ngư cụ Thiết bị kiểm soát và dò tìm cá Đối tượng khai thác (cá, thủy sản các loại ) Ngư trường Hiệu quả của hệ thống khai thác phụ thuộc: Phù hợp ngư cụ và tập tính cá Thích ứng hệ thống và ngư trường Mức độ kiểm soát hệ thống Phối hợp thiết bị Mô hình hệ thống khai thác hiện đại (Lukanov 1972) Tiến trình khai thác Bao gồm hai hoạt động chính: (1) Kiểm soát / tác động tập tính cá Nhằm lôi cuốn / hướng cá vào nơi mong muốn (2) Các cơ chế đánh bắt Nhằm giữ cá lại và cho nước lọc qua Kiểm soát tập .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
239    2    1    07-06-2024
46    81    1    07-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.