Cạnh tranh thương mại: đâu là giới hạn lành mạnh? (phần 1)

Hoạt động kinh doanh, thương mại dịch vụ trên thế giới đã biết đến nhiều tình huống trắng đen lẫn lộn, thật giả khôn lường, và hậu quả cũng khó ai đếm nổi. Những thị trường phát triển rất nhanh tất yếu cũng phát sinh không ít “vòng xoáy”. | Cạnh tranh thương mại đâu là giới hạn lành mạnh phần 1 Hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ trên thế giới đã biết đến nhiều tình huống trắng đen lẫn lộn thật giả khôn lường và hậu quả cũng khó ai đếm nổi. Những thị trường phát triển rất nhanh tất yếu cũng phát sinh không ít vòng xoáy . Để hoá giải những vòng xoáy đó việc cần thiết là phải tạo dựng một thị trường trong đó các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dựa trên nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh. Sau đây là một số vụ việc đã được xử lý có thể coi như những bài học về thương mại lành mạnh để các doanh nghiệp tham khảo cùng rút kinh nghiệm. 1 Biến khách thành chủ Công ty TNHH Ann Treas nguyên đơn khiếu nại Ông Yang Wei Min Yang cựu chủ tịch của công ty sau khi rút cổ phần từ công ty cũ đã thành lập một công ty mới kinh doanh các thiết bị sản xuất và băng từ lấy tên là Công ty TNHH Antreas bị đơn cố ý chơi trò đánh lận tên bằng tiếng Anh cả Ann Treas và Antreas gọi theo tên Trung Quốc đều là Wechen . Ông Yang cũng đăng ký tên tiếng Anh Antreas với Uỷ ban Ngoại thương BOFT . Hậu quả Gây nhầm lẫn lớn cho khách hàng của Ann Treas. Nguyên đơn khiếu nại yêu cầu bên bị ông Yang đại diện phải bị cấm sử dụng tên tiếng Anh đó đồng thời rút tên đăng ký với BOFT. Bên bị không dễ chịu thua cãi Bên bị là người đầu tiên nộp hồ sơ và được BOFT cấp Giấy chứng nhận đăng ký tên gọi tiếng Anh Antreas. Hơn nữa bên nguyên đã bán quan hệ phân phối độc quyền cho ông Yang. Bên bị có đầy đủ quyền hợp pháp để sử dụng cái tên Antreas. Ngoài ra bên nguyên cũng nộp hồ sơ đăng ký tới BOFT cho tên gọi tiếng Anh là Công ty TNHH Antreas tên được sử dụng để ký hợp đồng với Công ty Poli Italia. Với việc sử dụng tên Antreas bên nguyên đã không tự bảo vệ quyền lợi của mình vì đã đổi sang tên tiếng Anh trong giao dịch. Có hai vấn đề chính trong vụ việc này. Thứ nhất Bên bị có căn cứ pháp lý để sử dụng tên tiếng Anh hay không điều này dẫn tới kết luận hành vi cố ý đăng ký tên tiếng Anh trước của bên bị có bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.