Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Mạc Can

Luận văn hướng đến các mục đích nghiên cứu: nêu một số vấn đề về lý thuyết tự sự, xác định vị trí của Mạc Can và tiểu thuyết Mạc Can trong bối cảnh văn xuôi Nam Bộ đƣơng đại; tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngƣời, kiểu tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Mạc Can; mô tả, phân tích một cách hệ thống các vấn đề bút pháp, ngôn ngữ và giọng điệu tự sự trong tiểu thuyết của Mạc Can. . | ghhgfhsf65 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THẮM NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MẠC CAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: NGƢỜI HƢỚNG D N HOA HỌC: TS. LÊ THANH NGA NGHỆ AN - 2014 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài . Đã đƣợc dịch, giới thiệu và ứng dụng trong thực tiễn nghiên cứu văn học ở Việt Nam từ lâu, thu hút sự quan tâm nồng nhiệt của giới nghiên cứu, của những ngƣời quan tâm văn học, tự sự học hiện nay đã trở thành một trong những trung tâm lí thuyết văn học ở Việt Nam. Tuy nhiên, những nghiên cứu về tự sự học cho đến nay chƣa phải đã hoàn tất, và việc ứng dụng nó trong nghiên cứu văn học cũng chƣa thể kết thúc một cách chóng vánh ở thời điểm này. Vì vậy, từ góc nhìn tự sự học để nghiên cứu một trƣờng hợp văn học cụ thể sẽ góp phần nhận thức rõ hơn lí thuyết này, hoặc góp thêm một chút trong hành trình giới thiệu một lí thuyết nghiên cứu văn học ở Việt Nam. . Tiểu thuyết là một thể loại có vai trò quan trọng trong đời sống văn học Việt Nam đƣơng đại với những nỗ lực cách tân trên nhiều bình diện, trong đó có tự sự. Đã có nhiều nghiên cứu về tiểu thuyết nói chung hoặc tiểu thuyết của một tác giả, một khuynh hƣớng nói riêng và thu đƣợc nhiều thành tựu. Nghiên cứu tự sự trong tiểu thuyết không phải là điều mới mẻ, song, bằng việc khảo sát một tác giả cụ thể, từ đó sẽ góp phần nhận diện tự sự của tiểu thuyết hôm nay vẫn là một việc hữu ích. . Có thể coi Mạc Can là một trong những cây bút có đóng góp trong công cuộc cách tân văn xuôi đƣơng đại Việt Nam, nhất là văn xuôi Nam Bộ. Mạc Can đã nỗ lực vƣợt lên chính bản thân mình, có hành trình không mệt mỏi âm thầm sáng tác và nỗ lực làm mới mình, để trở thành gƣơng mặt tiêu biểu trong số các cây bút Nam Bộ trong thời kỳ đƣơng đại. Nghiên cứu sáng tác nói chung và nghệ thuật tự sự nói riêng của Mạc Can, vì vậy, góp phần vào việc hình dung diện mạo văn xuôi và văn học của một vùng, tuy thành tựu chƣa thực sự phong phú nhƣng đã có .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.