Giải bài tập 1,2,3,4,5 trang 147,148 SGK Vật lý 11

Để củng cố lại kiến thức và định hướng được cách giải bài tập hiệu quả, mời các em học sinh cùng tham khảo tài liệu do thư viện eLib sưu tầm và tổng hợp. Trong đó, tài liệu bao gồm 2 phần: tóm tắt lý thuyết từ thông, cảm ứng điện từ và hướng dẫn giải bài tập trang 147,148 SGK Vật lý 11. Hi vọng các em sẽ nhanh chóng hoàn thành tốt bài tập và đạt kết quả học tập như mong muốn. | A. Tóm tắt lý thuyết Từ thông, cảm ứng từ SGK Vật lý 11 I. Từ thông 1. Định nghĩa Giả sử một đường cong phẳng kín (C) là chu vi giới hạn một mặt có diện tích S (giả thiết là phẳng) (Hình ). Mặt đó được đặt trong một từ trường đều . Trên đường vuông góc với mặt phẳng S, ta vẽ vectơ  có độ dài bằng đơn vị theo một hướng xác định (tùy ý chọn),  được gọi là vectơ pháp tuyến dương. Gọi a là góc tạo bởi  và , người ta định nghĩa từ thông qua mặt S là đại lượng, kí hiệu Φ, cho bởi: Φ = BS cosα Công thức định nghĩa trên đây chứng tỏ rằng từ thông là một đại lượng đại số. Khi chọn α nhọn (cosα > 0) thì Φ > 0 và khi α tù (cosα <0) thì Φ < 0  . Đặc biệt khi α = 900 (cosα = 0) thì  Φ = 0. Nói cách khác khi các đường sức từ song song với mặt phẳng S thì từ thông qua S bằng 0. Trường hợp riêng khi α = 0 thì: Φ = BS 2. Đơn vị đo từ thông Trong hệ SI, đơn vị đo từ thông là veebe (Wb). Trong công thức nếu  S = 1m2 B = 1T thì Φ = 1Wb + Từ thông là một đại lượng đại số, dấu của từ thông phụ thuộc vào việc chọn chiều của . Thông thường chọn  sao cho α là góc nhọn, lúc đó Φ   là một đại lượng dương. II. Hiên tượng cảm ứng điện từ 1. Thí nghiệm  + Thí nghiệm 1: Thí nghiệm gồm một nam châm và một ống dây có mắc một điện kế nhạy để phát triển dòng điện trong ống dây. Khi ống dây và nam châm đứng yên thì trong ống dây không có dòng điện. Khi ống dây và nam châm chuyển động tương đối với nhau thì trong thời gian chuyển động, trong ống dây có dòng điện. Thí nghiệm cho biết từ trường không sinh ra dòng điện. Nhưng khi số đường sức từ qua ống dây thay đổi thì có dòng điện qua ống dây. + Thí nghiêm 2: Thí ngiệm gồm mạch điện có một cuộn dây được lồng trong vòng dây có kim điện kế. Khi đóng hoặc ngắt mạch điện hoặc dịch chuyển biến trở ( dòng điện trong mạch thay đổi) thì trong thời gian dòng điện trong mạch thay đổi, trong vòng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.