Phát triển bền vững xã hội tộc người Khmer Nam Bộ từ thực tiễn đến giải pháp

Bài viết nhấn mạnh đến việc phát triển bền vững xã hội như là một nhân tố quan trọng của phát triển bền vững hiện nay ở vùng đồng bào Khmer Nam Bộ. Từ thực tiễn giải quyết nhiều vấn đề xã hội, việc phát triển triển bền vững xã hội người Khmer ở Nam Bộ cần chú trọng phát huy nội lực cộng đồng, tập trung giải quyết vấn đề đất đai, nâng cao chất lượng sống, tạo công ăn việc làm, phát triển nông nghiệp nông thôn, . | 1 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XÃ HỘI TỘC NGƯỜI KHMER NAM BỘ TỪ THỰC TIỄN ĐẾN GIẢI PHÁP Stable development for Ethno – Society of The Khmer in Southern Vietnam from practice to solution Dương Hoàng Lộc1 Tóm tắt Abstract Bài viết nhấn mạnh đến việc phát triển bền vững xã hội như là một nhân tố quan trọng của phát triển bền vững hiện nay ở vùng đồng bào Khmer Nam Bộ. Từ thực tiễn giải quyết nhiều vấn đề xã hội, việc phát triển triển bền vững xã hội người Khmer ở Nam Bộ cần chú trọng phát huy nội lực cộng đồng, tập trung giải quyết vấn đề đất đai, nâng cao chất lượng sống, tạo công ăn việc làm, phát triển nông nghiệp nông thôn, The paper focuses on stable development of society as an important part for stable development of the Khmer community at the present. Basing on the practice in social matter resolving, the stable development of the Khmer community in the Southern Vietnam which should concentrates on inside power promotion, resolving the estates matters, life raising, careers opportunities, industrialization in the rural and etc Từ khóa: Phát triển bền vững, xã hội, người Khmer, Nam Bộ. Keywords: stable development, society, the Khmer, Southern Vietnam. 1. Đặt vấn đề 1 Phát triển Thế giới (nay là Ủy ban Brundtland) được phổ biến rộng rài vào năm 1987. Theo đó, phát triển bền vững là sự phát triển có thể đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai (Vương Xuân Tình, Trần Hồng Hạnh 2012, tr. 29). Đây là một khái niệm có nội hàm rộng, nó không chỉ gồm yếu tố sinh thái mà còn chứa đựng các nhân tố kinh tế - xã hội, phản ánh sự hài hòa giữa môi trường sống với sự phát triển kinh tế và sự bình đẳng giữa các quốc gia giàu - nghèo, đặc biệt là nhấn mạnh đến sự quân bình giữa các thế hệ. Trên thế giới, phát triển bền vững thường được đánh giá qua ba tiêu chí: kinh tế, xã hội và môi trường. Ở nước ta, trong Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam từ 2011 - 2020 của Chính .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.