Giải bài tập Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa SGK GDCD 11

Tài liệu gồm phần tóm tắt các nội dung chính trong bài giúp các em hiểu được bản chất của nền dân chủ CNXH và nêu được nội dung cơ bản của nền dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, kèm theo ví dụ minh họa cụ thể và phần hướng dẫn giải chi tiết, dễ hiểu giúp các em dễ dàng nắm bắt được nội dung bài học, tiết kiệm được thời gian và biết thêm các gợi ý giải bài tập nhanh chóng, hiệu quả hơn. Mời các em tham khảo! | A. Tóm tắt lý thuyết Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 1. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa  - Dân chủ: Là quyền lực thuộc về nhân dân, là quyền làm chủ của nhân dân trong các lĩnh vực đời sống xh của đất nước; dân chủ là một hình thức nhà nước gắn với giai cấp thống trị do đó dân chủ luôn mang bản chất giai cấp.  - Bản chất của nền dân chủ XHCN được thể hiện: + Mang bản chất giai cấp công nhân. + Có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. + Lấy hệ tư tưởng Mác – Lê- nin và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh làm nền tảng tinh thần của xã hội. + Là nền dân chủ của nhân dân lao động. + Gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương.  2. Xây dựng nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam a) Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế  - Là thực hiện quyền làm chủ và bình đẳng của mọi công dân trên lĩnh vực kinh tế. - Biểu hiện của quyền làm chủ về kinh tế: + Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần. + Các thành phần kinh tế đều bình đẳng và tự do kinh doanh theo pháp luật. + Làm chủ trực tiếp quá trình sx, kinh doanh, phân phối sản phẩm và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. + Công dân có quyền tự do kinh doanh theo PL, có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp b) Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực chính trị - Là thực hiện mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. - Biểu hiện của quyền làm chủ về chính trị: + Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội.  + Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương. + Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân. + Quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí. Quyền giám sát các hoạt động của các cơ quan Nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo. của công dân. c) Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hoá - Là thực hiện quyền làm chủ và bình đẳng của mọi công dân trong lĩnh vực văn hoá. - Biểu hiện của quyền .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.