Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học lớp 11 năm 2015 - THPT Ninh Hải - Mã đề 114

Mời các em học sinh tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học lớp 11 năm 2015 của trường THPT Ninh Hải Mã đề 114 sau đây. Thông qua việc giải những bài tập trong đề thi này sẽ giúp các em biết được những kiến thức mình còn yếu để có sự đầu tư phù hợp nhằm nâng cao kiến thức về khía cạnh đó. | Trường THPT NINH HẢI Tổ Hóa – Sinh – KTN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM (BÀI SỐ 2) NĂM HỌC : 2014 - 2015 MÔN: Hóa 11(30 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 45 phút; Họ, tên thí sinh:. Số báo danh: . Lớp: Mã đề thi 114 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; N=14; O=16; Mg=24; Al=27; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cu=64; Zn=65 Câu 1: Một loại quặng có chứa 79,25% KCl. Hàm lượng phần trăm của K2O có trong quặng là: A. 60% B. 80% C. 50% D. 70% Câu 2: Chỉ ra nội dung sai : A. Muối amoni khi tan điện li hoàn toàn. B. Tất cả muối amoni đều dễ tan trong nước. C. Ion amoni có công thức là NH4+ D. Muối amoni không tác dụng được với dung dịch kiềm Câu 3: Cho 19,2 gam một kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thì được 4,48 lít NO (đktc). Vậy M là: A. Cu B. Ca C. Al D. Zn Câu 4: Thuốc diệt chuột có công thức hóa học sau : A. Sn3P2 B. Zn 3P2 C. PH3 D. Mg2P2 Câu 5: Đem nung một lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian phản ứng thì dừng lại, để nguội, đem cân thấy khối lượng giảm 54 gam. Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là: A. 49 gam B. 94 gam C. 98 gam D. 50 gam. Câu 6: Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây: A. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa. B. Dùng photpho đốt cháy hết oxi trong không khí. C. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 7: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở? A. NH4NO2 B. (NH4)2SO4 C. CaCO3 D. NH4HCO3 Câu 8: Muối nào sau đây bị nhiệt phân cho NH3 ? A. CaCO3 B. NH4Cl C. Na2CO3 D. NH4NO3 Câu 9: Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều trong khoáng chất có tên gọi là diêm tiêu. Thành phần chính của diêm tiêu là: A. NH4NO2 B. NaNO2 C. NH4NO3 D. NaNO3 Câu 10: Cho các phản ứng sau: N2 + O2 → 2NO và N2 + 3H2 → 2NH3. Trong hai phản ứng trên thì nitơ A. thể hiện cả tính khử và tính oxi .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
110    384    3    21-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.