Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 2 - ĐH Công Nghiệp

Bài giảng Chương 2 "Biểu diễn thông tin trong máy tính" cung cấp cho người học các kiến thức: Các hệ thống số, biểu diễn số nguyên, biểu diễn số thực, biểu diễn ký tự, biểu diễn các dạng thông tin khác, biểu diễn chương trình, . | Biểu diễn thông tin trong máy tính Trang Nội dung Các hệ thống số Biểu diễn số nguyên Biểu diễn số thực Biểu diễn ký tự Biểu diễn các dạng thông tin khác Biểu diễn chương trình Trang Các hệ thống số Hệ thống số theo phép cộng Mỗi ký số có giá trị độc lập không lệ thuộc vị trí của ký số. Giá trị của con số đuợc tính bằng cách cộng/ trừ giá trị từng ký số. Ví dụ 1: Hệ thống số Hy lạp và La mã I 20 XX 2 II 25 XXV 3 III 29 XIX 4 IV 50 L 5 V 75 LXXV 6 VI 100 C 10 X 500 D 11 XI 1000 M 16 XVI Ví dụ về số La mã XXXVI XL XVII DCCLVI MCMLXIX Nhược điểm Khó biểu diễn và tính tóan với các số lớn Cần nhiều ký số để biểu diễn các số lớn Không có số không và số âm Không nhất quán về quy tắc. VD số 49 biểu diễn bằng IL (50-1) hay XLIX (40+9)? Các hệ thống số Hệ thống số theo phép cộng (tiếp) Ví dụ 2: Hệ Ai cập cổ đại Các hệ thống số = ? twenties Units Hệ thống số theo vị trí Mỗi vị trí số có giá trị khác nhau tùy theo cơ số Ví dụ: Hệ thập phân Ví dụ: Hệ nhị thập phân Mayan Các hệ | Biểu diễn thông tin trong máy tính Trang Nội dung Các hệ thống số Biểu diễn số nguyên Biểu diễn số thực Biểu diễn ký tự Biểu diễn các dạng thông tin khác Biểu diễn chương trình Trang Các hệ thống số Hệ thống số theo phép cộng Mỗi ký số có giá trị độc lập không lệ thuộc vị trí của ký số. Giá trị của con số đuợc tính bằng cách cộng/ trừ giá trị từng ký số. Ví dụ 1: Hệ thống số Hy lạp và La mã I 20 XX 2 II 25 XXV 3 III 29 XIX 4 IV 50 L 5 V 75 LXXV 6 VI 100 C 10 X 500 D 11 XI 1000 M 16 XVI Ví dụ về số La mã XXXVI XL XVII DCCLVI MCMLXIX Nhược điểm Khó biểu diễn và tính tóan với các số lớn Cần nhiều ký số để biểu diễn các số lớn Không có số không và số âm Không nhất quán về quy tắc. VD số 49 biểu diễn bằng IL (50-1) hay XLIX (40+9)? Các hệ thống số Hệ thống số theo phép cộng (tiếp) Ví dụ 2: Hệ Ai cập cổ đại Các hệ thống số = ? twenties Units Hệ thống số theo vị trí Mỗi vị trí số có giá trị khác nhau tùy theo cơ số Ví dụ: Hệ thập phân Ví dụ: Hệ nhị thập phân Mayan Các hệ thống số Hàng trăm Hàng chục Đơn vị 6 3 8 twenties units 2 x 20 + 7 = 47 18 x 20 + 5 = 365 sixties units =64 = 3724 Hệ thống số theo vị trí (tiếp) Ví dụ: Hệ thống lục thập phân Babylon Các hệ thống số 3600s 60s 1s Các hệ thống số Hệ thống số theo vị trí (tiếp) Tính giá trị số: dựa theo cơ số và bậc lũy thừa theo vị trí số. Dùng n ký số trong hệ cơ số B có thể biểu diễn Bn giá trị khác nhau Ví dụ: hệ thập phân với cơ số B=10 123,45= 1x102 + 2x101 + 3x100 + 4x10-1 + 5x10-2 Tổng quát: Một số ở hệ cơ số B gồm n-m ký số: anan-1 a1a0a-1 a-(m-1)a-m Được tính giá trị theo biểu thức: Hệ thập phân (decimal) Gồm 10 ký số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 Được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày Không phù hợp với máy tính Hệ nhị phân (binary) Gồm 2 ký số: 0 và 1 Mỗi ký số đuợc gọi là bit (binary digit), đơn vị thông tin nhỏ nhất Các bội số : Byte (B), KB, MB, GB, TB, PB, EB, Thích hợp với máy tính Khó sử dụng đối với con người Các hệ thống số Hệ bát phân (octal) Gồm 8 ký số: .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
20    99    1    18-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.