A contrastive analysis of the conceptual metaphor “ideas are food” in English and Vietnamese

Trong lãnh vực ngôn ngữ học tri nhận, ẩn dụ khái niệm dùng để chỉ sự hiểu biết của một ý tưởng hay khái niệm này thông qua một ý niệm khác. Phép ẩn dụ này nhận được rất nhiều sự quan tâm trong việc giảng dạy ngôn ngữ trên toàn thế giới. Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu về việc sử dụng phép ẩn dụ khái niệm trong lớp học ngôn ngữ ở Việt Nam. | Số 2(80) năm 2016 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ A CONTRASTIVE ANALYSIS OF THE CONCEPTUAL METAPHOR “IDEAS ARE FOOD” IN ENGLISH AND VIETNAMESE PHAM HUYNH PHU QUY* ABSTRACT In the realm of cognitive linguistics, conceptual metaphor refers to the understanding of one idea or concept in regard to another. This particular metaphor has received serious attention in language teaching worldwide. However, there has been little research on the use of conceptual metaphors in Vietnamese EFL classrooms. Therefore, the contrastive analysis of the conceptual metaphor “IDEAS ARE FOOD” in English and Vietnamese based on the cognitive approach aims to investigate the benefits and contributions of teaching English through conceptual metaphors in Vietnamese EFL classrooms. Keywords: conceptual metaphor, unidirectionality, mapping, target and source domains. TÓM TẮT Nghiên cứu so sánh đối chiếu phép ẩn dụ ý niệm “Ý TƯỞNG LÀ THỨC ĂN” trong tiếng Anh và tiếng Việt Trong lãnh vực ngôn ngữ học tri nhận, ẩn dụ khái niệm dùng để chỉ sự hiểu biết của một ý tưởng hay khái niệm này thông qua một ý niệm khác. Phép ẩn dụ này nhận được rất nhiều sự quan tâm trong việc giảng dạy ngôn ngữ trên toàn thế giới. Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu về việc sử dụng phép ẩn dụ khái niệm trong lớp học ngôn ngữ ở Việt Nam. Cũng chính vì lẽ đó, tác giả đã tiến hành phân tích đối chiếu hình ảnh ẩn dụ ý niệm “Ý TƯỞNG LÀ THỨC ĂN” trong tiếng Anh và tiếng Việt dựa trên cách tiếp cận tri nhận nhằm tìm hiểu những lợi ích và đóng góp của việc giảng dạy tiếng Anh thông qua các ẩn dụ ý niệm trong lớp học ở Việt Nam. Từ khóa: ẩn dụ ý niệm, tính một chiều, tính liên kết, mã nguồn, mã đối chiếu. 1. Introdudction A research student, Phil Isherwood, in cultural and creative studies at the University of Bolton, once wrote a poem. Food for thought Chewing on the half-baked. I tried the candy floss Had to suck it and .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
1    1    1    03-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.