Biển đông và chính sách của Trung Quốc dưới góc nhìn quan hệ quốc tế

Tình hình Biển Đông từ đầu thế kỉ XXI đến nay luôn được xem là một điểm nóng của thế giới tiềm ẩn nhiều nguy cơ xung đột. Nguyên nhân chính xuất phát từ các hành động và chính sách của Trung Quốc tại khu vực này. Bài viết sẽ phân tích chính sách của Trung Quốc tại Biển Đông dưới góc nhìn của một vài học thuyết địa – chính trị và quan hệ quốc tế, cụ thể là “Thuyết chuyển giao quyền lực” và “Thuyết cường quốc Biển”. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TẠP CHÍ KHOA HỌC JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES ISSN: 1859-3100 Tập 14, Số 8 (2017): 168-176 Vol. 14, No. 8 (2017): 168-176 Email: tapchikhoahoc@; Website: BIỂN ĐÔNG VÀ CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG QUỐC DƯỚI GÓC NHÌN QUAN HỆ QUỐC TẾ Nguyễn Đăng Khoa* Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh Ngày Tòa soạn nhận được bài: 25-7-2016; ngày phản biện đánh giá: 10-12-2016; ngày chấp nhận đăng: 27-8-2017 TÓM TẮT Tình hình Biển Đông từ đầu thế kỉ XXI đến nay luôn được xem là một điểm nóng của thế giới tiềm ẩn nhiều nguy cơ xung đột. Nguyên nhân chính xuất phát từ các hành động và chính sách của Trung Quốc tại khu vực này. Bài viết sẽ phân tích chính sách của Trung Quốc tại Biển Đông dưới góc nhìn của một vài học thuyết địa – chính trị và quan hệ quốc tế, cụ thể là “Thuyết chuyển giao quyền lực” và “Thuyết cường quốc Biển”. Từ khóa: Biển Đông, chính sách đối ngoại Trung Quốc, Thuyết chuyển giao quyền lực, Thuyết cường quốc Biển. ABSTRACT Vietnam’s East Sea and the policy of China from an international relations perspective The maritime dispute in East Sea since the beginning of 21st Century is one of the most tensioned issue in the world, posing implicit conflict threats. The main reason comes from the acts and policy of China in this area. This paper will analyze the policy of China in East Sea from the view of several geo-political and international relations theories, specifically the “Power Transition Theory” and the “Theory of Sea Power”. Keywords: East Sea, foreign policy of China, power transition theory, theory of sea power. 1. Đặt vấn đề Vấn đề xung đột trên Biển Đông từ lâu đã là một mối đe dọa tiềm tàng cho sự phát triển của khu vực. Sự “trỗi dậy” nhanh chóng của Trung Quốc kéo theo nhu cầu mở rộng ảnh hưởng (expanding influence) ra bên ngoài, trong đó Biển Đông là ưu tiên hàng đầu trong định hướng này .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
16    502    9    21-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.