Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế classical trade theory)

Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 2: Lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế trình bày về trường phái trọng thương (Mercantilism), lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo, lý thuyết chi phí cơ hội của Gottfried Haberler. . | Chương II LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MDQT (CLASSICAL TRADE THEORY) I / Quan điểm của phái trọng thương (Mercantilism) về MDQT Ưu điểm : Nhận thức được tầm quan trọng của MDQT Nhược điểm : Nguyên tắc chung của MD là phải “xuất siêu” nhiều hệ quả tiêu cực Hiểu sai khái niệm về MDQT CP cần can thiệp vào các hoạt động MDQT Đánh giá quá cao vàng bạc và quý kim Quan điểm lệch lạc về thù lao và dân số II / Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith 1) Quan điểm của về vai trò cá nhân và tư doanh - Đề cao vai trò cá nhân - Invisible hand CP thực hiện laisser faire 2) Nội dung và bản chất lý thuyết LTTĐ của Adam Smith a) Khái niệm LTTĐ Là sự khác biệt một cách tuyệt đối về NSLĐ hoặc CPLĐ của mỗi quốc gia về một sản phẩm nào đó b) Nội dung của lý thuyết “Với 1 số giả thiết đã cho, nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa vào sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà mình có LTTĐ đồng thời nhập khẩu sản phẩm mà mình không có LTTĐ thì tất cả các quốc gia đều có lợi” c) Phân tích lợi ích mậu dịch Naêng suaát | Chương II LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MDQT (CLASSICAL TRADE THEORY) I / Quan điểm của phái trọng thương (Mercantilism) về MDQT Ưu điểm : Nhận thức được tầm quan trọng của MDQT Nhược điểm : Nguyên tắc chung của MD là phải “xuất siêu” nhiều hệ quả tiêu cực Hiểu sai khái niệm về MDQT CP cần can thiệp vào các hoạt động MDQT Đánh giá quá cao vàng bạc và quý kim Quan điểm lệch lạc về thù lao và dân số II / Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith 1) Quan điểm của về vai trò cá nhân và tư doanh - Đề cao vai trò cá nhân - Invisible hand CP thực hiện laisser faire 2) Nội dung và bản chất lý thuyết LTTĐ của Adam Smith a) Khái niệm LTTĐ Là sự khác biệt một cách tuyệt đối về NSLĐ hoặc CPLĐ của mỗi quốc gia về một sản phẩm nào đó b) Nội dung của lý thuyết “Với 1 số giả thiết đã cho, nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa vào sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà mình có LTTĐ đồng thời nhập khẩu sản phẩm mà mình không có LTTĐ thì tất cả các quốc gia đều có lợi” c) Phân tích lợi ích mậu dịch Naêng suaát lao ñoäng US UK Luùa mì (W) (giaï) Vaûi (C) (meùt) 6 4 1 5 Bài tập 1 : Có số liệu cho trong bảng sau : Hãy phân tích cơ sở, mô hình và lợi ích mậu dịch của 2 quốc gia So với quan điểm của phái trọng thương, lý thuyết LTTĐ của A. Smith hơn hẳn ở hai điểm : - Chính phủ không cần can thiệp vào MD (MD là hoàn toàn tự do) - Tất cả các quốc gia đều có lợi III / Quy luật lợi thế so sánh của David Ricardo 1) Khái niệm về LTSS (comparative advantage) Là sự khác biệt 1 cách tương đối về NSLĐ hoặc chi phí LĐ của mỗi QG về 1 sản phẩm nào đó 2) Nội dung và bản chất quy luật LTSS a) Những giả thiết - 2 quốc gia, 2 sản phẩm - MD là hoàn toàn tự do - LĐ có thể dịch chuyển hoàn toàn chỉ trong phạm vi 1 QG nhưng không có khả năng dịch chuyển giữa các QG - CP sản xuất là cố định - CP vận chuyển bằng không - Lý thuyết tính giá trị bằng lao động (coi LĐ là yếu tố duy nhất tạo ra sp) b) Phát biểu lý thuyết Với những giả thiết đã cho, nếu mỗi QG chuyên môn hóa vào SX và XK sp mà mình có LTSS đồng thời NK

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.