Bài giảng môn học Trắc địa đại cương - Chương 6: Máy thủy bình và phương pháp đo cao hình học

Nội dung chương 6: Máy thủy bình và phương pháp đo cao hình học bao gồm các khái niệm chung về đo cao, nguyên lý đo cao hình học, phân loại và cấu tạo máy thủy bình, MIA thủy chuẩn và đế MIA, các thao tác cơ bản của máy thủy bình,. . | CHƯƠNG VI MÁY THỦY BÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO CAO HÌNH HỌC 1 § KHÁI NiỆM CHUNG VỀ ĐO CAO 1. Đo cao hình học 2. Đo cao lượng giác niệm chung II. Các phương pháp đo cao 5. Đo cao bằng phương pháp chụp ảnh lập thể 6. Đo cao bằng hệ thống định vị GPS 3. Đo cao vật lý 4. Đo cao cơ học Đo cao áp kế Đo cao thủy tĩnh Đo cao vô tuyến Đo cao là 1 công tác đo đạc cơ bản của trắc địa, là dựa vào dụng cụ đo tìm ra chênh cao giữa 2 điểm và nếu biết độ cao của 1 điểm sẽ biết đc độ cao điểm còn lại. Tùy theo nguyên lý, dụng cụ đo mà người ta phân thành các phương pháp sau: Và tùy theo độ chính xác, điều kiện địa hình mà ta lựa chọn phương pháp đo cao thích hợp. Ở đây chúng ta sẽ làm quen với 2 phương pháp đầu tiên cũng là 2 phương pháp truyền thống và đc áp dụng nhiều trong công tác đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn. 2 § Nguyên lý đo cao hình học 1. Đo cao từ giữa Là xác định chênh cao giữa 2 điểm tính theo trị số đọc trên thước dựng thẳng đứng tại 2 điểm đó nhờ tuyến ngắm nằm ngang của máy . | CHƯƠNG VI MÁY THỦY BÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO CAO HÌNH HỌC 1 § KHÁI NiỆM CHUNG VỀ ĐO CAO 1. Đo cao hình học 2. Đo cao lượng giác niệm chung II. Các phương pháp đo cao 5. Đo cao bằng phương pháp chụp ảnh lập thể 6. Đo cao bằng hệ thống định vị GPS 3. Đo cao vật lý 4. Đo cao cơ học Đo cao áp kế Đo cao thủy tĩnh Đo cao vô tuyến Đo cao là 1 công tác đo đạc cơ bản của trắc địa, là dựa vào dụng cụ đo tìm ra chênh cao giữa 2 điểm và nếu biết độ cao của 1 điểm sẽ biết đc độ cao điểm còn lại. Tùy theo nguyên lý, dụng cụ đo mà người ta phân thành các phương pháp sau: Và tùy theo độ chính xác, điều kiện địa hình mà ta lựa chọn phương pháp đo cao thích hợp. Ở đây chúng ta sẽ làm quen với 2 phương pháp đầu tiên cũng là 2 phương pháp truyền thống và đc áp dụng nhiều trong công tác đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn. 2 § Nguyên lý đo cao hình học 1. Đo cao từ giữa Là xác định chênh cao giữa 2 điểm tính theo trị số đọc trên thước dựng thẳng đứng tại 2 điểm đó nhờ tuyến ngắm nằm ngang của máy thủy bình và các công thức hình học Theo hình vẽ: HB = HA + hAB = HA + s - t HA HB hAB Tuyến ngắm nằm ngang MTC A B s t hAB = s - t Nếu biết độ cao A là HA thì: Giả sử cần đo chênh cao giữa 2 điểm A,B. Tại A,B dựng 2 thước thẳng đứng ( mia) Đặt máy thủy bình có tuyến ngắm nằm ngang ở khoảng giữa 2 mia, không nhất thiêt phải thẳng hàng nhau. Theo chiều đo từ A sang B thì mia tại A được gọi là mia sau, mia tại B gọi là mia trước. 3 Từ hình vẽ ta tính được chênh cao giữa M & N: hMN = i - t Nếu biết độ cao M là HM thì: HN = HM + hMN = HM + i - t M N hMN t i HM HN MTC 2. Đo cao phía trước § Phân loại và cấu tạo máy thủy bình 1. Phân loại Phân loại cấu tạo Phân theo độ chính xác Máy thông thường Máy cân bằng tự động Máy kỹ thuật Máy chính xác trung bình Máy chính xác cao H H’ L L’ Z Z’ 3 2 1 4 1 2 3 4 ống kính ống thủy Bệ máy Chân máy ( giá đỡ) ốc E Ốc điều quang 2. Cấu tạo Máy thủy bình là dụng cụ tạo ra tia ngắm nằm ngang. Về nguyên lý cấu tạo các máy đều có các bộ phận tương tự như nhau.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.