Tóm tắt Luận văn thạc sĩ: Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ những vấn đề lý luận, nội dung các quy định về hoạt động của Thẩm phán theo Bộ luật Tố tụng hình sự cũng như tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật về hoạt động của Thẩm phán trong tố tụng hình sự. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao địa vị pháp lý của Thẩm phán theo hướng cải cách tư pháp, nâng cao yếu tố tranh tụng tại các phiên tòa như Bộ Chính trị đã đề ra trong các nghị quyết 08, 49 và 48. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG THỊ HẠNH ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc Hµ néi - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG THỊ HẠNH ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình sự Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: Võ Khánh Vinh Hµ néi - 2009 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, thực hiện đường lối của Đảng nền kinh tế nước nhà tiếp tục tăng trưởng, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao. Trong thành tựu đó có phần đóng góp tích cực của cơ quan tư pháp, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp và sự giúp đỡ của các cơ quan nhà nước, sự ủng hộ và giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, các cơ quan tư pháp đã đạt được nhiều kết quả trong việc ngăn ngừa, đấu tranh tội phạm và các tệ nạn xã hội góp phần vào việc giữ vững an ninh đấu tranh và bảo vệ chính sách bình yên cho nhân dân. Đó là mặt quan trọng của cuộc sống đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Bên cạnh những đóng góp to lớn thì công tác của các cơ quan tư pháp vẫn còn không ít những sai phạm. Những sai phạm này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, tổ chức, gây bức xúc trong xã hội mà qua đó nó còn thể hiện sự yếu kém của pháp luật. Chính vì vậy, công cuộc cải cách tư pháp là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa đang được Đảng và Nhà nước quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. Từ năm 2002 - 2005, Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị đã ban hành một số nghị quyết về xây dựng, hoàn thiện Nhà nước và pháp luật. Trong đó nhấn mạnh đến tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp như Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 "Về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới" (sau đây gọi tắt là Nghị quyết 08), Nghị .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
589    419    2    21-06-2024
2    347    1    21-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.