Thực trạng pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính Nhà nước ở Việt Nam hiện nay và một số kiến nghị

Bài viết đã chỉ ra những chủ thể, nội dung, phạm vi, hình thức, hệ quả giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nước, trách nhiệm của các đối tượng chịu sự giám sát của nhân dân, những hạn chế của pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nước, đồng thời đưa ra những khuyến nghị khoa học nhằm hoàn thiện pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nước. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 2 (2014) 42‐50 TRAO ĐỔI Thực trạng pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính Nhà nước ở Việt Nam hiện nay và một số kiến nghị Hoàng Minh Hội* Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 135 Nguyễn Phong Sắc, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 22 tháng 2 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 16 tháng 2 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 6 năm 2014 Tóm tắt: Trên cơ sở phân tích pháp luật thực định, bài báo đã chỉ ra những chủ thể, nội dung, phạm vi, hình thức, hệ quả giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nước, trách nhiệm của các đối tượng chịu sự giám sát của nhân dân, những hạn chế của pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nước, đồng thời đưa ra những khuyến nghị khoa học nhằm hoàn thiện pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nước. Từ khóa: Giám sát nhân dân; giám sát hành chính; pháp luật giám sát. 1. Đặt vấn đề∗ luật trong quản lý hành chính nhà nước, bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Nhân dân có thể trực tiếp thực hiện quyền giám sát, hoặc thông qua các cơ quan đại diện của mình, thông qua các tổ chức xã hội, mà họ là thành viên. Để bảo đảm cho nhân dân thực hiện được quyền giám sát đối với cơ quan hành chính nhà nước trước hết phải hoàn thiện pháp luật về giám sát của nhân dân. Bài báo tập trung phân tích, đánh giá sự điều chỉnh của pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nước, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và hướng hoàn thiện pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay. Với tư cách là chủ thể tối cao của quyền nhà nước đã được ghi nhận trong Hiến pháp thông qua quy phạm “ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.” (Điều 2 Hiến pháp năm 2013), nhân dân thực hiện quyền giám sát của mình đối với các cơ quan nhà nước nói chung, cơ quan hành chính nhà nước nói riêng. Giám sát của nhân dân .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
16    75    2    04-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.