Những giới hạn của tự do ý chí và vấn đề bảo vệ người tiêu dùng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay

Bài viết rà soát các quy định về giới hạn về tự do ý chí trong Bộ luật Dân sự năm 2005 và năm 2015 (BLDS) gắn liền với giao kết hợp đồng giữa người tiêu dùng và thương nhân, nhằm phát hiện những điểm hạn chế, bất cập và so sánh, đối chiếu với các quy định của pháp luật nước ngoài và đề xuất giải pháp thích hợp. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 2 (2016) 11-15 Những giới hạn của tự do ý chí và vấn đề bảo vệ người tiêu dùng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay Nguyễn Trọng Điệp*, Cao Thị Hồng Giang Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 22 tháng 3 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 10 tháng 5 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 6 năm 2016 Tóm tắt: Các quy định của pháp luật về giới hạn tự do ý chí có mối quan hệ mật thiết với hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khi giao kết hợp đồng với thương nhân. Hiện nay, hoạt động bảo vệ người tiêu dùng còn gặp nhiều khó khăn, bởi nguyên nhân chính xuất phát từ hệ thống quy định pháp luật liên quan. Do đó, hoàn thiện pháp luật hợp đồng là cơ sở để công cuộc bảo vệ người tiêu dùng được hiệu quả hơn, đồng thời đảm bảo tính lành mạnh của thị trường. Bài viết rà soát các quy định về giới hạn về tự do ý chí trong Bộ luật Dân sự năm 2005 và năm 2015 (BLDS) gắn liền với giao kết hợp đồng giữa người tiêu dùng và thương nhân, nhằm phát hiện những điểm hạn chế, bất cập và so sánh, đối chiếu với các quy định của pháp luật nước ngoài và đề xuất giải pháp thích hợp. Từ khóa: Giới hạn tự do ý chí tự do ý chí, bảo vệ người tiêu dùng, giao kết hợp đồng, Bộ luật Dân sự năm 2015. 1. Người tiêu dùng trong quan hệ giao kết hợp đồng∗ dần hoàn bị bởi số lượng 50/63 Sở Công Thương tỉnh, thành phố đã hoàn thành phân công nhiệm vụ công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng về Phòng Quản lý Thương mại; 51 Hội bảo vệ người tiêu dùng được thành lập tại các tỉnh, thành phố [1]. Về hiệu quả, mỗi năm, các Hội trên cả nước giải quyết được trên vụ việc khiếu nại về quyền lợi của người tiêu dùng, tỷ lệ thành công từ 80-82% thậm chí 90%; các Sở Công Thương tiếp nhận khoảng 550 vụ việc khiếu nại; khoảng 60 vụ được gửi đến Cục Quản lý cạnh tranh, tỷ lệ giải quyết thành công trên 90% [2]. Vậy người tiêu dùng có vai trò ra sao trong mối quan hệ tiêu dùng mà khung pháp lý và thể chế nói trên đang hướng tới? Quá .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
56    74    1    07-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.